Danh mục

TIỂU LUẬN: Quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 278.94 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở việt nam hiện nay, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay TIỂU LUẬN: Quan điểm lịch sử cụ thể vớicông cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay A.Đặt Vấn Đề Bước vào thiên niên kỷ mới, loài người đã và đang có những bước tiếnquan trọng trong công cuộc trinh phục thế giới. Những thành tựu trong lĩnhvực khoa học - kỹ thuật nói riêng và trong mọi mặt của đời sống xã hội nóichung đã nâng dần loài người lên một tầm cao mới. Trong sự chuyển biếnmạnh mẽ đó, Việt Nam chúng ta cũng không ngừng biến đổi vận động. Tínhđến nay nước ta đã thực hiện công cuộc đổi mới được hơn một thập kỷ, bêncạnh những thành tựu đã đạt được, những vấn đề của nền kinh tế luôn đặt ranhững thách thức cho các nhà kinh tế. So với thế giới, nước ta vẫn là mộtnước nghèo, nền kinh tế còn yếu kém, chậm phát triển, những tàn dư của nềnkinh tế tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn tồn tại đã kìm hãm sự phát triểncủa nền kinh tế. Chính vì thế chúng ta phải nghiên cứu tìm ra hướng đi đúngđắn cho nền kinh tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp vớikhu vực thế giới và thời đại. Điều đó cũng có nghĩa là phải phân tích các yếutố kinh tế trong tổng thể các mối quan hệ, trong sự vận động, phát triểnkhông ngừng. Do vậy việc vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể của triết họcMác - Lênin vào qúa trình đối mới kinh tế ở Việt Nam là rất cần thiết. Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình đối mới kinh tế ởViệt Nam sẽ giúp cho nền kinh tế nước ta có được hướng đi đúng đắn. Vìvậy, trong bài viết tiểu luận triết học của mình em đã chọn đề tài: “Quanđiểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay”. B. Nội dungI. Quan điểm lịch sử cụ thể1. Cơ sở khách quan của quan điểm lịch sử cụ thể Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là cơsở hình thành quan điểm lịch sử cụ thể. Mọi sự vật hiện tượng của thế giớiđều tồn tại, vận động và phát triển trong những điều kiện không gian và thờigian cụ thể xác định. Điều kiện không gian và thời gian có ảnh hưởng trựctiếp tới tính chất, đặc điểm của sự vật. Cùng một sự vật nhưng nếu tồn tạitrong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể khác nhau thì tính chất,đặc điểm của nó sẽ khác nhau, thậm trí có thể làm thay đổi hòan toàn bảnchất của sự vật.2. Yêu cầu của quan điểm lịch sử cụ thểQuan điểm lịch sử có 3 yêu cầu: Thứ nhất: Khi phân tích xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt nó trongđiều kiện không gian và thời gian cụ thể của nó, phải phân tích xem nhữngđiều kiện không gian ấy có ảnh hưởng như thế nào đến tính chất, đặc điểmcủa sự vật, hiện tượng. Phải phân tích cụ thể mọi tình hình cụ thể ảnh hưởngđến sự vật, hiện tượng. Thứ hai: Khi nghiên cứu một lý luận, một luận điểm khoa học nào đócần phải phân tích nguồn gốc xuất xứ, hoàn cảnh làm nảy sinh lý luận đó. Cónhư vậy mới đánh giá đúng giá trị và hạn chế của lý luận đó. Việc tìm rađiểm mạnh và điểm yếu có tác dụng trực tiếp đến quá trình vận dụng saunày. Thứ ba: Khi vận dụng một lý luận nào đó vào thực tiễn phải tính đếnđiều kiện cụ thể của nơi được vận dụng. Điều kiện này sẽ ảnh hưởng trựctiếp đến kết quả của sự vận dụng đó.3. Tại sao phải vận dụng quan điểm lịch sử vào quá trình xây dựng nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam? Trước tiên cần phải khẳng định rằng KTTT định hướng XHCN cũng làmột dạng vật chất. Nền kinh tế Việt Nam là một dạng vật chất xã hội theo sựphân loại của triết học Mác-Lênin. Chính vì thế nền KTTT định hướngXHCN Việt Nam cũng tồn tại, vận động và phát triển theo những nguyên lý,quy luật của triết học Mác-Lênin, mà cụ thể là trong những điều kiện khônggian thời gian theo quan điểm lịch sử cụ thể. Sự ra đời và phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hơn 10 nămqua đã góp phần thay đổi bộ mặt đất nước, nâng cao đời sống nhân dân. Tuynhiên đó chưa phải là cái đích cuối cùng của Đảng ta và nhân dân ta, bởi nềnkinh tế nước ta vẫn còn chậm phát triển. Khi chúng ta vừa chuyển từ nềnkinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, từ một nền kinhtế yếu kém lạc hậu với hệ thống sản xuất, hệ thống quản lý kinh tế với nhữngcán bộ mang nặng tư tưởng ỷ lại sang nền KTTT năng động, do đó khó cóthể tránh khỏi những vấp váp sai lầm. Thêm nữa, thời điểm chúng ta bắt đầuđổi mới, chuyển sang nền KTTT là quá muộn so với các nước trên thế giớivà khu vực khi mà các nước tư bản như Mỹ, Nhật, Tây Âu,...đã tiến hành cơchế thị trường và phát triển vượt xa ta mấy trăm năm. Nhờ sử dụng triệt đểKTTT, CNTB đã đạt được những thành tựu về kinh tế - xã hội, phát triển lựclượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, quản lý xã hội đã đạt đượcnhững thành tựu về văn minh hành chính, văn minh công cộng, con ngườinhậy cảm tinh tế với khả năng sáng tạo...và có cả những tiêu cực: sự gay gắtdẫn đến tình trạng “cá lớn nuốt cá bé” sự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: