Danh mục

TIỂU LUẬN: Quan điểm toàn diện, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.36 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 9,500 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: quan điểm toàn diện, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Quan điểm toàn diện, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay TIỂU LUẬN: Quan điểm toàn diện, đặc biệt làquan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay Lời mở đầu Trải qua 20 năm (1986 - 2006), công cuộc đổi mới toàn diện đất nước doĐảng ta khởi xướng, lãnh đạo, được nhân dân đồng tình hưởng ứng, đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn, và có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Điều đó chứng tỏ đườnglối đổi mới của Đảng là đúng đắn, sáng tạo, con đường đi lên chủ nghĩa xã hộicủa nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Nhờ đổi mới mà nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinhtế tăng trưởng nhanh, cơ sở vật chất được tăng cường, đời sống của các tầng lớpnhân dân không ngừng được cải thiện. Đổi mới làm thay đổi gần như tất cả mọimặt đời sống kinh tế đất nước. Từ sau Đại hội Đảng VI (12/1986) đến nay đã córất nhiều thay đổi quan trọng trong sản xuất và tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư, chínhsách tiền tệ và ngoại thương. Chính sách đổi mới đã tạo ra nguồn động lực sángtạo cho hàng tiêu dùng Việt Nam thi đua sản xuất đưa kinh tế đất nước tăngtrưởng trung bình trên 7%/ năm từ 1987. Xét riêng về kinh tế, thứ nhất đổi mới đã chuyển nền kinh tế Việt Nam từnền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa với nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu trong đó kinh tế Nhànước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân đều được khuyến khíchphát triển không hạn chế; thứ hai, đã chuyển 1 nền kinh tế khép kín, thay thếnhập khẩu là chủ yếu sang nền kinh tế mở, chủ động hội nhập, hướng mạnh vềxuất khẩu, thứ ba, tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hộitrong từng giai đoạn đổi mới và phát triển ở Việt Nam, trong đó xoá đói giảmnghèo và giải quyết công ăn việc làm là 2 ưu tiên trọng tâm; thứ tư, cùng với đổimới kinh tế đã từng bước đổi mới hệ thống chính trị với trọng tâm nâng cao nănglực lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới đó, Đảng ta đã vận dụng đúng đắn, hợp lý quanđiểm toàn diện, đặc biệt là quan điểm toàn diện trong đổi mới kinh tế ởnước ta hiện nay.I. Một số vấn đề về quan điểm toàn diện 1. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến - cơ sở lí luận của quan điểm toàndiện a. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thì mối liên hệ là phạm trù triết họcdùng để chỉ sự qui định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sựvật, của một hiện tượng trong thế giới. b. Các tính chất của mối liên hệ  Tính khách quan: Mọi mối liên hệ của các sự vật hiện tượng là kháchquan, là vốn có của mọi sự vật hiện tượng. Ngay cả những vật vô tri vô giác cũngđang ngày hàng ngày, hàng giờ chịu sự tác động của các sự vật hiện tượng khácnhau (như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…) tự nhiên, dù muốn hay không, cũng luônluôn bị tác động bởi các sự vật hiện tượng khác. Đó là tính khách quan của mốiliên hệ.  Ngoài ra, mối liên hệ vốn có tính phổ biến. Tính phổ biến của mối liênhệ thể hiện: Thứ nhất, bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượngkhác, không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ. Trong thời đại ngàynàykhông có một quốc gia nào không có quan hệ, liên hệ với các quốc gia khácvề mọi mặt của đời sống xã hội và ngay cả Việt Nam ta khi tham gia tích cực vàocác tổ chức như ASEAN, hay sắp tưói đây là WTO cũng không ngoài mục đíchlà quan hệ, liên hệ, giao lưu với nhiều nước trên thế giới. Thứ hai, mối liên hệ biểu hiện dưới những hình thức riêng biệt cụ thể tuỳtheo điều kiện nhất định. Song, dù dưới hình thức nào chúng cũng chỉ là biểuhiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất. c. Cơ sở lí luận của quan điểm toàn diện Từ nghiên cứu quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ phổ biến vàvề sự phát triển rút ra phương pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo hiệnthực. Đó chính là quan điểm toàn diện. Vì bất cứ sự vật nào, hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mốiliên hệ rất đa dạng, phong phú, do đó khi nhận thức về sự vật hiện tượng ta phảixem xét nó thông qua các mối liên hệ của nó với sự vật khác hay nói cách khácchúng ta phải có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vậthiện tượng ở một mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản chất hay về tính quiluật của chúng. 2. Nội dung của quan điểm toàn diện Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức sự vật trong mối liên hệqua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật đó vớicác sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơsở đó chúng ta mới có thể nhận thức đúng về sự vật. Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từngmối liên hệ, phải chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liênhệ chủ yếu, mối liên hệ tất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: