Tiểu luận: Quan điểm về chủ thể của luật quốc tế
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi bắt đầu hình thành nhà nước, pháp luật là một công cụ không thể thiếu của nhà nước, hỗ trợ nhà nước đó trong các quan hệ xã hội, đảm bảo cho nhà nước đó có một trật tự nhất định, phù hợp với lợi ích của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội đó. Pháp luật của một nhà nước chỉ điều chỉnh,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quan điểm về chủ thể của luật quốc tế Tiểu luận luật quốc tế K10504 Tiểu luậnQuan điểm về chủ thể của luật quốc tế 1 Tiểu luận luật quốc tế K10504 LỜI MỞ ĐẦU Từ khi bắt đầu hình thành nhà nước, pháp luật là một công cụ không thể thiếu của nhànước, hỗ trợ nhà nước đó trong các quan hệ xã hội, đảm bảo cho nhà nước đó có một trật tựnhất định, phù hợp với lợi ích của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội đó. Pháp luật của một nhà nước chỉ điều chỉnh, cưỡng chế các quan hệ xã hội gói gọn trongphạm vi lãnh thổ một nhà nước. Tuy nhiên, các quan hệ xã hội càng ngày càng phát triển,thương nghiệp phát triển dẫn đến các quan hệ trong xã hội mở rộng hơn, đi xa hơn phạm vi1 nhà nước nhỏ bé. Lúc này bắt đầu hình thành các quan hệ xã hội giữa nhà nước này vớinhà nước kia, người dân của nước này với nước kia, giữa nhiều nhà nước với nhau. Theonăm tháng các quan hệ xã hội đó bắt đầu phát triển và càng ngày càng phức tạp. Nếu các quan hệ xã hội trong một nước có pháp luật riêng của nước đó điều chỉnh, thìcác quan hệ xã hội giữa các nước, người dân các nước với nhau lại không thể dùng luật mộtnước điều chỉnh. Điều này không phù hợp vì quan hệ xã hội quyết định nhà nước và phápluật. Cho nên việc xây dựng những thỏa thuận quốc tế là cần thiết. Và ngày nay người tagọi những thỏa thuận quốc tế là luật quốc tế. Trải qua nhiều thời kì phát triển (thời kì cổ đại, thời khì trung đại, thời kì cận đại và thờikì hiện đại), luật quốc tế dần dần được hoàn thiện. Tuy nhiên, từ sau thế kỉ XXI, với sự phát triển chóng mặt của khoa học công nghệ, cácnền văn minh trên thế giới tiến lại gần nhau hơn, các nước trên thế giới đang trong tiến trìnhtoàn cầu hóa. Vấn đề toàn cầu hóa cũng sẽ không nằm ngoài quy luật “có ưu thì sẽ cókhuyết”. Ưu điểm là nó kết nối các nước lại với nhau gần hơn, quan hệ hợp tác songphương, đa phương ngày càng mở rộng hơn. Nhưng khuyết điểm của nó chính là đời sốngquốc tế đổi thay nhanh chóng, những quan hệ quốc tế mới hình thành không có một cơ chếnào điều chỉnh, hay các quy phạm luật quốc tế không còn phù hợp để giải quyết các vấn đềđó trong xu thế hiện tại. Một trong những vấn đề đó là chủ thể của luật quốc tế. Có quan điểm cho rằng chủ thể của luật quốc tế cố hữu chỉ có quốc gia, các tổ chức liênchính phủ và các dân tộc giành độc lập. Nhưng cũng có quan điểm cho rằng cần mở rộng về chủ thể của luật quốc tế, cho phépcá nhân, các công ty xuyên quốc gia, tổ chức phi chính phủ là chủ thể của luật quốc tế.Mỗi người đều có cho riêng mình những lý lẽ bảo vệ quan điểm của họ. Bản thân chúng tôikhi tìm hiểu vấn đề này cũng đúc kết được cho mình một số đánh giá chủ quan. Sau đâychúng tôi xin trình bày phần đánh giá của mình về quan điểm có nên công nhận cá nhân,công ty xuyên quốc gia và tổ chức phi chính phủ là chủ thể của luật quốc tế hay không? 2 Tiểu luận luật quốc tế K10504 MỤC LỤC. LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1 MỤC LỤC. ................................................................................................................................ 3 PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ. ................................................................ 4 1. ĐỊNH NGHĨA CỦA LUẬT QUỐC TẾ. ........................................................................ 4 1.1 Định nghĩa luật quốc tế. ............................................................................................. 4 1.2 Đặc điểm của luật quốc tế .......................................................................................... 4 1.3 Vai trò của luật quốc tế. ............................................................................................. 4 2. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ. ................................................ 4 2.1 Luật quốc tế không có cơ quan lập pháp chung .......................................................... 4 2.2 Chủ thể của luật quốc tế............................................................................................. 5 2.3 Đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ........................................................................ 5 2.4 Phương thức thực thi và tuân thủ luật quốc tế ............................................................ 5 3. NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ .................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quan điểm về chủ thể của luật quốc tế Tiểu luận luật quốc tế K10504 Tiểu luậnQuan điểm về chủ thể của luật quốc tế 1 Tiểu luận luật quốc tế K10504 LỜI MỞ ĐẦU Từ khi bắt đầu hình thành nhà nước, pháp luật là một công cụ không thể thiếu của nhànước, hỗ trợ nhà nước đó trong các quan hệ xã hội, đảm bảo cho nhà nước đó có một trật tựnhất định, phù hợp với lợi ích của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội đó. Pháp luật của một nhà nước chỉ điều chỉnh, cưỡng chế các quan hệ xã hội gói gọn trongphạm vi lãnh thổ một nhà nước. Tuy nhiên, các quan hệ xã hội càng ngày càng phát triển,thương nghiệp phát triển dẫn đến các quan hệ trong xã hội mở rộng hơn, đi xa hơn phạm vi1 nhà nước nhỏ bé. Lúc này bắt đầu hình thành các quan hệ xã hội giữa nhà nước này vớinhà nước kia, người dân của nước này với nước kia, giữa nhiều nhà nước với nhau. Theonăm tháng các quan hệ xã hội đó bắt đầu phát triển và càng ngày càng phức tạp. Nếu các quan hệ xã hội trong một nước có pháp luật riêng của nước đó điều chỉnh, thìcác quan hệ xã hội giữa các nước, người dân các nước với nhau lại không thể dùng luật mộtnước điều chỉnh. Điều này không phù hợp vì quan hệ xã hội quyết định nhà nước và phápluật. Cho nên việc xây dựng những thỏa thuận quốc tế là cần thiết. Và ngày nay người tagọi những thỏa thuận quốc tế là luật quốc tế. Trải qua nhiều thời kì phát triển (thời kì cổ đại, thời khì trung đại, thời kì cận đại và thờikì hiện đại), luật quốc tế dần dần được hoàn thiện. Tuy nhiên, từ sau thế kỉ XXI, với sự phát triển chóng mặt của khoa học công nghệ, cácnền văn minh trên thế giới tiến lại gần nhau hơn, các nước trên thế giới đang trong tiến trìnhtoàn cầu hóa. Vấn đề toàn cầu hóa cũng sẽ không nằm ngoài quy luật “có ưu thì sẽ cókhuyết”. Ưu điểm là nó kết nối các nước lại với nhau gần hơn, quan hệ hợp tác songphương, đa phương ngày càng mở rộng hơn. Nhưng khuyết điểm của nó chính là đời sốngquốc tế đổi thay nhanh chóng, những quan hệ quốc tế mới hình thành không có một cơ chếnào điều chỉnh, hay các quy phạm luật quốc tế không còn phù hợp để giải quyết các vấn đềđó trong xu thế hiện tại. Một trong những vấn đề đó là chủ thể của luật quốc tế. Có quan điểm cho rằng chủ thể của luật quốc tế cố hữu chỉ có quốc gia, các tổ chức liênchính phủ và các dân tộc giành độc lập. Nhưng cũng có quan điểm cho rằng cần mở rộng về chủ thể của luật quốc tế, cho phépcá nhân, các công ty xuyên quốc gia, tổ chức phi chính phủ là chủ thể của luật quốc tế.Mỗi người đều có cho riêng mình những lý lẽ bảo vệ quan điểm của họ. Bản thân chúng tôikhi tìm hiểu vấn đề này cũng đúc kết được cho mình một số đánh giá chủ quan. Sau đâychúng tôi xin trình bày phần đánh giá của mình về quan điểm có nên công nhận cá nhân,công ty xuyên quốc gia và tổ chức phi chính phủ là chủ thể của luật quốc tế hay không? 2 Tiểu luận luật quốc tế K10504 MỤC LỤC. LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1 MỤC LỤC. ................................................................................................................................ 3 PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ. ................................................................ 4 1. ĐỊNH NGHĨA CỦA LUẬT QUỐC TẾ. ........................................................................ 4 1.1 Định nghĩa luật quốc tế. ............................................................................................. 4 1.2 Đặc điểm của luật quốc tế .......................................................................................... 4 1.3 Vai trò của luật quốc tế. ............................................................................................. 4 2. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ. ................................................ 4 2.1 Luật quốc tế không có cơ quan lập pháp chung .......................................................... 4 2.2 Chủ thể của luật quốc tế............................................................................................. 5 2.3 Đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế ........................................................................ 5 2.4 Phương thức thực thi và tuân thủ luật quốc tế ............................................................ 5 3. NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ .................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận luật quốc tế Luật quốc tế Kinh tế đô thi Kinh tế vĩ mô Phân tích chính sách Kinh tế phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
229 trang 187 0 0