Danh mục

Tiểu luận: Quan điểm về con người trong triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.38 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Quan điểm về con người trong triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại nhằm trình bày về điều kiện kinh tế - xã hội Thời kì Phục hưng của các nước Tây Âu là giai đoạn lịch sử quá độ từ xã hội phong kiến sang xã hội tư bản (thế kỷ X V - VI), bắt đầu h ình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Tính chất quá độ đó biểu hiện trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế, chính trị - xã hội, văn hoá tư tưởng thời kì này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quan điểm về con người trong triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại Tiểu luận QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾTHỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI 1 A. LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự t ìm h iểu tự nhiên và cuộc sống xã hộ i, kể từ kh i loàingười ra đ ời, một vấn đề luôn được đặt ra là tìm h iểu ch ính bản thânmình. Ngay từ thời kỳ t iền t riết học, vấn đ ề này đã được đề cập qua cáctôn giáo nguyên thủy, các truyền thuyết, thần thoại, sử thi, anh hùng ca vàviệc thờ cúng tổ tiên . Đó là nh ững quan niệm còn mang nặng tính thần bí,siêu hình. Triết học Hy Lạp cổ đại xu ất hiện vào thế kỷ VI Trước CôngNguyên đã đánh dấu bước phát t riển mới của tư tưởng con người, từ cảmnhận vũ t rụ t rực quan đ ến thế giới quan mang t ính khá i quát, t rừu tượngcủa tư duy. Các trường phá i triết học Hy Lạp giai đoạn này có nh iều quanđiểm khác nhau, song đều rất quan tâm đến bản chất, nguồn gốc của thếgiới, vạn vật và con ng ười. Bước vào thời kỳ chiếm hữu nô lệ, các nhàtriết học quan tâ m nhiều hơn đến vấn đề s inh vật, con người và linh hồncon người. Vào thế kỷ VII và VI TCN, phái duy vật sơ khai cho rằng conngười là một bộ ph ận của tự nh iên, hòa đồng với tự nh iên và vũ trụ. Bêncạnh đó, trường phái Pytago mở đầu cho khuynh hướng triết học duy tâmHy Lạp cổ đại, quan n iệm rằng linh hồn con ng ười là bất tử, ch ỉ tạ m t rútrong cơ thể các sinh vật và con người. Còn các nhà nguyên tử lu ận thì lạicho rằng sự sống không phải do thần thánh tạo ra mà cấu tạo từ nguyên tửvà linh hồn cũng mang tính vật chất. Điểm qua các quan điểm của Xôcrát ,Platôn, tác g iả khẳng đ ịnh triết học Hy Lạp đạt tới đỉnh cao nhất ở thờiArixtốt. Ông khẳng định “linh hồn là b ản nguyên của cơ thể sống..., củavận động”. Bước sang thời kỳ thứ hai, đặc điểm nổi bật cần phải chú ý đólà sự h ình thành của một tôn g iáo mới: Cơ đố c g iáo và trở thành quốcgiáo ngay trong thời kỳ đế quốc La mã. Về cơ bản, hệ thống quan đ iểmtriết học của Cơ đốc giáo về con người tập trung nói về sự sáng tạo ra thế 2giới của đ ức Chúa Trời, về tội tổ tông của con người, sự chuộc tội, sựchăn dắt của Chúa đối vớ i con người, sự phục sinh s au kh i chết ở thế giớibên kia. Cần phải nhắc đến ha i tên tuổ i mở đầu cho thời kỳ từ Phụchưng đến thời kỳ cận đại là Ni-cô -lai Kuzan và Ni-cô-lai Cô-péc-ních.Kuzan là người đ ầu tiên kịch liệt phê phán giáo lý thời Trung cổ, mở đầucho thời kỳ Phụ c hưng . Con ng ười - theo ông - là sản phẩm tố i cao vàtinh túy nhất t rong sự sáng tạo của Thượng đế - Con người (Deus -Human ). Nố i tiếp Ku zan , Cô -péc-n ích đã làm đảo lộn hoàn toàn nhậnthức đ ương thời bằng thuyết nhật tâm. Vào thế kỷ X IV - X V, các nhànhân văn chủ nghĩa Ý đã làm đảo lộn vũ t rụ quan v à nhân s inh quan củaKi tô g iáo : con người không lấy Thượng đế mà là ch ính mình làm trungtâm và thước đo của tất cả mọi vật. Bước vào thế kỷ XVI, những nhà tưtưởng tiến bộ mong muốn xây dựng một xã hội mới phồn v inh, th ịnhvượng, đem lại h ạnh phúc cho tất cả mọ i người. Tuy vẫn chỉ là nhữngquan niệm mang tính chất không t ưởng nhưng những tư t ưởng này đãmang đậm tính chất nh ân văn sâu sắc. 3 B. NỘ I D UN G I. ĐIỀU KIỆ KINH TẾ - XÃ HỘ I VÀ ĐẶC ĐIỂM C ỦA TRIẾT HỌ C NTÂY ÂU THỜ I KÌ P HỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI I.1. Điều kiện kinh tế - xã hội Thời kì Phục hưng của các nước Tây Âu là giai đoạn lịch sử quá độtừ xã hội phong kiến sang xã hội tư bản (thế kỷ X V - VI), bắt đầu h ìnhthành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Tính chất quá độ đó biểuhiện trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế, chính trị - xã hội, văn hoá tưtưởng thời kì này. Về kinh tế: Bắt đầu từ thế kỉ XV, ở Tây Âu, chế độ phong kiến vớ inền sản xuất nhỏ và các đạo lu ật hà khắc Trung cổ đã bước vào th ời kì tanrã. Nhiều công t rường thủ công xuất hiện, ban đầu ở Ita lia, sau đó lansang A nh, Pháp và các nước khác, thay thế cho nền kinh tế tự nh iên kémphát triển. Sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa thúc đẩy sự ph át triểncủa khoa học, kĩ thuật. Nh iều công cụ lao động được cải t iến v à hoànthiện. Với việc sáng chế ra máy kéo sợi và máy in đ ã làm cho côngnghiệp dệt, công ngh ệ ấn loát đặc b iệt phát triển, nhất là ở Anh. Sự khámphá và chế tạo hàng loạt đồng hồ cơ học đã g iúp cho con người có thể sảnxuất có kế hoạch , t iết kiệm th ời gian và tăng năng suất lao động. Những phát kiến về đường biển, tìm ra những miền đất mới, pháthiện ra châu Mỹ... càng tạo điều kiện phát triển cho nền sản xuất theohướng tư bản chủ nghĩa. Thương mại, th ị trường trao đổ i hàng hoá giữacác nước được mở rộng; giao lưu quốc tế đ ược tăng cường, nh ờ đó màcác nước phát triển sớm nh ư A nh, Pháp, Tây Ban Nha... thi nhau xâmchiếm thuộc địa để mở rộng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: