Danh mục

TIỂU LUẬN: Quan điiểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.24 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo chủ trương của Đảng: Mục tiêu lâu dài của nước ta phải trở thành nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) có nền kinh tế phát triển, còn mục tiêu trước mắt là đến năm 2020 chuyển nước ta từ nước nông nghiệp cơ bản trở thành nước công nghiệp có nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Để thực hiện mục tiêu đó, chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển đồng bộ nền kinh tế thị trường định hướng XHCN , xây dựng nền kinh tế độc lập tự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Quan điiểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế TIỂU LUẬN:Quan điiểm toàn diện trong việc xây dựngnền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Lời mở đầu Theo chủ trương của Đảng: Mục tiêu lâu dài của nước ta phải trở thành nước xã hộichủ nghĩa (XHCN) có nền kinh tế phát triển, còn mục tiêu trước mắt là đến năm 2020chuyển nước ta từ nước nông nghiệp cơ bản trở thành nước công nghiệp có nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN. Để thực hiện mục tiêu đó, chúng ta phải tiến hành công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển đồng bộ nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ,xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Ngày nay,viêc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ không phải trong điều kiên đóng cửa, khép kín.Bởi lẽ toàn cầu hoá đang là xu hướng khách quan, nền kinh tế thế giới đang trở thành nềnkinh tế thị trường thế giới thống nhất, mà nền kinh tế của mỗi quốc gia dân tộc chỉ là mộtbộ phận của nền kinh tế thị trường thế giới thống nhất đó. Nền kinh tế của mỗi quốc giakhông thể phát triển được nếu tách ra khỏi tiến trình chung của nền kinh tế thị trường thếgiới, mà đòi hỏi mỗi nước phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong quá trình toàn cầuhoá, khu vực hoá Việt Nam với bối cảnh “ chưa ra khỏi tình trạng kém phát triển và vẫn tồn tại nguycơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nớc trong khu vực và thế giới” thì việc chủ độnghội nhập và phát triển kinh tế là tất yếu. Nó không chỉ tạo thêm nguồn lực , tạo ra sứcmạnh tổng hợp cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà còn là để đáp ứng yêu cầuvà lợi ích quốc gia cho quá trình phát triển theo hướng “ dân giàu, nớc mạnh, xã hội côngbằng,dân chủ , văn minh” Với đề tài “Quan điiểm toàn diện trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập tựchủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Chương I Cơ sở lý luận của đề tàI Đó là mối liên hệ phổ biến và quan điểm toàn diện triết học Mác – LêNin 1. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến Việc xem xét về mối liên hệ qua lại, tác động ,ảnh hưởng lẫn nhau hay tồn tại độclập, tách rời hẳn nhau của các sự vật , hiện tượng và các quá trình trong thế giới đã đượccác nhà duy vật biện chứng giải thích dựa trên những nghiên cứu khoa học. Theo họ thìcác sự vật, hiện tượng , các quá trình khác nhau của thế giới vật chất vừa tồn tại độc lập,vừa quy định vừa tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau. Đó là những mối quan hệ bềngoài mang tính ngẫu nhiên hay do các yếu tố bên trong, bản chất của sự vật , hiện tượngquy định ? Để trả lời câu hỏi này, các nhà duy tâm đứng trên lập trường, tư tởng của mìnhcho rằng nguyên nhân mối liên hệ ấy là một lực lượng siêu nhiên quy định (với các nhàduy tâm khách quan ) hay do ý thức, cảm giác của con ngời (với các nhà duy tâm chủquan). Trong một chừng mực nhất định,một giai đoạn nhất định của lịch sử khi khoa học,nhận thức của con người còn giới hạn thì những tư tưởng,lập trường ấy mới có thể tồn tại.Vì thế khi hiểu biết ,nhận thức của con người về thế giới và các lĩnh vực tự nhiên cũng nh-ư xã hội ngày càng sâu rộng ,đồng thời là sự xuất hiện các bộ môn khoa học ,các chuyênnghành khác nhau để phân tích ,tìm hiểu ,giải thích về các sự vật ,hiện tượng của thế giớikhách quan thì các quan niệm, giải thích của các nhà duy tâm đã bộc lộ nhiều sai lầmkhông đúng với thực tế . Bởi vậy, đứng trên những nghiên cứu khoa học về các sự vật, hiện tượng và các quátrình vật chất;trên những đặc điểm của quá trình thực tiễn thì các nhà duy tâm biện chứngđã khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sựvật hiện tượng .Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giơí dù có đa dạng,phong phú và khácnhau bao nhiêu thì chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất,thống nhất –thế giới vật chất .Nhờ có tính thống nhất đó ,chúng không thể tồn tại biệtlập,tách rời nhau mà tồn tại trong sự tác động qua lại ,chuyển hoá lẫn nhau theo nhữngquan hệ xác định.Triết học biện chứng dựa trên cơ sở đó đã khẳng định mối liên hệ làpham trù dùng để chỉ sự quy định,sự tác động ,chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện t-ượng hay giữa các mặt của một sự vật,hiện tượng trong thế giơí. Các sự vật ,hiện tượng trong thế giới chỉ biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua sựvận động ,tác động qua lại lẫn nhau .Bản chất, đặc điểm và quy luật của sự vật,hiện tượngcũng chỉ bộc lộ thông qua sự tác động qua lại giữa các mặt của bản thân chúng hay sự tácđộng của chúng với các sự vật ,hiện tượng khác .Chúng ta chỉ có thể đánh giá sự tồn tạicũng như bản chất của một con người cụ thể thông qua mối liên hệ,sự tác động của ngời đóvới ngời khác, với tự nhiên, xã hội và thông qua ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: