TIỂU LUẬN: Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự vận dụng của Đảng ta trong đường lối đổi mới ở Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.75 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. sự vận dụng của đảng ta trong đường lối đổi mới ở việt nam, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự vận dụng của Đảng ta trong đường lối đổi mới ở Việt Nam TIỂU LUẬN:Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độphát triển của lực lượng sản xuất và vận dụng trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam A - Đặt vấn đề Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội là lịch sử phát triển của những phươngthức sản xuất kế tiếp nhau từ thấp đến cao. Mà lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtla hai mặt của phương thức sản xuất , chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qualại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợp của quan hệ sảnxuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - quy luật cơ bản nhất của sự vậnđộng phát triển của xã hội. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất làquy luật phổ biến, tác động trong toàn tiến trình lịch sử của nhân loại. Sự vận động, phát triển cùa lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệsản xuất cho phù hợp với nó. Ngược lại, quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tươngvà tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất phù hợpvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nó là động lực thúc đẩy lực lượng sảnxuất phát triển. Ngược lại, khi quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu hoặc tiên tiến hơn mộtcách giả tạo so với trình độ phát triển củ lực lượng sản xuất sẽ lại kìm hãm sự pháttriển của lực lượng sản xuất. Do đó, việc giải quyết mâu thẫu giữa quan hệ sản xuất vàlực lượng sản xuất không phải là đơn giản. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây chúng ta đã không có được sựnhận thức đúng đắn về quy luật của sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sảnxuất. Cơ chế quan liêu, bao cấp đã bóp méo các yếu tố của quan hệ sản xuất, kìm hãmlực lượng sản xuất, kết quả của sự không phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượngsản xuất đã làm cho mâu thẫu giữa chúng trở nên gay gắt. Điều đó khiến cho nền kinhtế Việt Nam phải ở trong tình trạng khủng hoảng, trì trệ một thời gian dài. Chính vì vậy, việc đưa nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ, tác động qua lạilẫn nhau giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất có ý nghĩa vô cùng to lớn, đặcbiệt là trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Namhiện nay. B - Giải quyết vấn đềI/Cơ sở lý luận:1 - Các khái niệm:a) Lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực sản xuất của một xã hội nhất định, ởmột thời kỳ nhất định. Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ tác động giữa conngười với tự nhiên, biểu hiện trình độ sản xuất của con người và năng lực thực tiễn củacon người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất và người lao động với tri thức,phương pháp sản xuất, kỹ năng, kỹ xảo và thói quen lao động của họ. Trong các yếu tốhợp thành lực lượng sản xuất, người lao động là chủ thể và bao giờ cũng là lực lượngsản xuất cơ bản, quyết định nhất của xã hội. Ngày nay, khi khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thì nội dung kháiniệm lực lượng sản xuất được bổ sung, hoàn thiện hơn. Các cuộc cách mạng khoa họcvà công nghệ đã làm xuất hiện những khu vực sản xuất mới và làm cho năng suất laođộng tăng lên gấp bội. Năng suất lao động được xem như là tiêu chí quan trọng trọngnhất để đánh giá trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và suy cho cùng cũng là yếutố quyết định sự chiến thắng của một trật tự xã hội này đối với một trật tự xã hội khác.b) Quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất,phân phối, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm xã hội (sản xuất và tái sản xuất xã hội). Trong quá trình sản xuất, con người không chỉ có quan hệ với tự nhiên, tác độngvào giới tự nhiên, mà còn có quan hệ với nhau, tác động lẫn nhau. Hơn nữa, chỉ cótrong quan hệ tác động lẫn nhau thì con người mới có sự tác động vào tự nhiên và mớicó sản xuất. Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất, biểu hiện mối quan hệ giữa conngười với con người trên ba mặt chủ yếu sau: - Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ giữa con người với conngười trong việc chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. - Quan hệ trong tổ chức và quản lý là quan hệ giữa con người với con người trongviệc tổ chức quản lý sản xuất xã hội và trong trao đổi hoạt động cho nhau. - Quan hệ phân phối lưu thông là quan hệ giữa con người với con người trong phânphối và lưu thông sản phẩm xã hội. Các mặt nói trên của quan hệ sản xuất có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lạilẫn nhau, trong đó quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết định. Trongxã hội có giai cấp, giai cấp nào chiếm hữu tư liệu sản xuất thì giai cấp đó là giai cấpthống trị; giai cấp ấy đứng ra tổ chức, qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự vận dụng của Đảng ta trong đường lối đổi mới ở Việt Nam TIỂU LUẬN:Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độphát triển của lực lượng sản xuất và vận dụng trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam A - Đặt vấn đề Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội là lịch sử phát triển của những phươngthức sản xuất kế tiếp nhau từ thấp đến cao. Mà lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtla hai mặt của phương thức sản xuất , chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qualại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợp của quan hệ sảnxuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - quy luật cơ bản nhất của sự vậnđộng phát triển của xã hội. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất làquy luật phổ biến, tác động trong toàn tiến trình lịch sử của nhân loại. Sự vận động, phát triển cùa lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệsản xuất cho phù hợp với nó. Ngược lại, quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tươngvà tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất phù hợpvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nó là động lực thúc đẩy lực lượng sảnxuất phát triển. Ngược lại, khi quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu hoặc tiên tiến hơn mộtcách giả tạo so với trình độ phát triển củ lực lượng sản xuất sẽ lại kìm hãm sự pháttriển của lực lượng sản xuất. Do đó, việc giải quyết mâu thẫu giữa quan hệ sản xuất vàlực lượng sản xuất không phải là đơn giản. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây chúng ta đã không có được sựnhận thức đúng đắn về quy luật của sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sảnxuất. Cơ chế quan liêu, bao cấp đã bóp méo các yếu tố của quan hệ sản xuất, kìm hãmlực lượng sản xuất, kết quả của sự không phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượngsản xuất đã làm cho mâu thẫu giữa chúng trở nên gay gắt. Điều đó khiến cho nền kinhtế Việt Nam phải ở trong tình trạng khủng hoảng, trì trệ một thời gian dài. Chính vì vậy, việc đưa nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ, tác động qua lạilẫn nhau giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất có ý nghĩa vô cùng to lớn, đặcbiệt là trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Namhiện nay. B - Giải quyết vấn đềI/Cơ sở lý luận:1 - Các khái niệm:a) Lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực sản xuất của một xã hội nhất định, ởmột thời kỳ nhất định. Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ tác động giữa conngười với tự nhiên, biểu hiện trình độ sản xuất của con người và năng lực thực tiễn củacon người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất và người lao động với tri thức,phương pháp sản xuất, kỹ năng, kỹ xảo và thói quen lao động của họ. Trong các yếu tốhợp thành lực lượng sản xuất, người lao động là chủ thể và bao giờ cũng là lực lượngsản xuất cơ bản, quyết định nhất của xã hội. Ngày nay, khi khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thì nội dung kháiniệm lực lượng sản xuất được bổ sung, hoàn thiện hơn. Các cuộc cách mạng khoa họcvà công nghệ đã làm xuất hiện những khu vực sản xuất mới và làm cho năng suất laođộng tăng lên gấp bội. Năng suất lao động được xem như là tiêu chí quan trọng trọngnhất để đánh giá trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và suy cho cùng cũng là yếutố quyết định sự chiến thắng của một trật tự xã hội này đối với một trật tự xã hội khác.b) Quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất,phân phối, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm xã hội (sản xuất và tái sản xuất xã hội). Trong quá trình sản xuất, con người không chỉ có quan hệ với tự nhiên, tác độngvào giới tự nhiên, mà còn có quan hệ với nhau, tác động lẫn nhau. Hơn nữa, chỉ cótrong quan hệ tác động lẫn nhau thì con người mới có sự tác động vào tự nhiên và mớicó sản xuất. Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất, biểu hiện mối quan hệ giữa conngười với con người trên ba mặt chủ yếu sau: - Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ giữa con người với conngười trong việc chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. - Quan hệ trong tổ chức và quản lý là quan hệ giữa con người với con người trongviệc tổ chức quản lý sản xuất xã hội và trong trao đổi hoạt động cho nhau. - Quan hệ phân phối lưu thông là quan hệ giữa con người với con người trong phânphối và lưu thông sản phẩm xã hội. Các mặt nói trên của quan hệ sản xuất có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lạilẫn nhau, trong đó quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết định. Trongxã hội có giai cấp, giai cấp nào chiếm hữu tư liệu sản xuất thì giai cấp đó là giai cấpthống trị; giai cấp ấy đứng ra tổ chức, qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường trình độ phát triển quan hệ sản xuất triết học tiểu luận triết học triết học và kinh tế quan đểm triết học tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3023 44 0 -
28 trang 512 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
27 trang 341 2 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 303 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 275 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 236 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 230 0 0