Tiểu luận: Quan hệ thị trường theo thời gian
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.55 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thực tế sản xuất và tiêu thụ thường không diễn ra đồng thời với nhau mà có một khoảng cách nào đó. Nhất là đối với sản phẩm nông nghiệp.Đa số các sản phẩm này đều thu hoạch trong khoảng thời gian ngắn nhưng lại được tiêu thụ tương đối đều đặn trong năm. Chính điều này tạo ra tính hữu dụng về mặt thời gian thông qua hoạt động tồn trữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quan hệ thị trường theo thời gianGVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quan hệ thị trường theo thời gian TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 6: QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO THỜI GIAN.Giáo viên hướng dẫn: Nhóm thự hiện 1.6Bùi Văn Trịnh Cần Thơ 9/2010Nhóm 1.6 Trang 1GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quan hệ thị trường theo thời gian Chương 6 QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO THỜI GIAN 6.1 Lý do chọn đề tài: Trong thực tế sản xuất và tiêu thụ thường không diễn ra đồng thời với nhau màcó một khoảng cách nào đó. Nhất là đối với sản phẩm nông nghiệp.Đa số các sảnphẩm này đều thu hoạch trong khoảng thời gian ngắn nhưng lại được tiêu thụ tươngđối đều đặn trong năm. Chính điều này tạo ra tính hữu dụng về mặt thời gian thôngqua hoạt động tồn trữ. Tuy nhiên để tiến hành hoạt động tồn trữ cũng phát sinh một sốchi phí. Các chi phí này thường là chi phí trang thiết bị tồn trữ và chi phí cho hoạtđộng tồn trữ. Do đó việc tiêu thụ có thể phân bố theo những lựa chọn khác nhau saocho hoạt động tồn trữ mang lại lợi nhuận nhiều nhất. Thật vậy, trong khi tồn trữ cácsản phẩm nông nghiệp có thể bị giảm chất lượng, thậm chí còn hao hụt về trọnglượng do mất nước, giảm số lượng do côn trùng gây ra. Chi phí này được gọi là chiphí dưới hình thức giá trị của sản phẩm giảm dần. Nếu tồn trữ càng lâu thì giá trị thịtrường của sản phẩm càng giảm. Chính điều này đòi hỏi chúng ta cần phải biết lựachọn thời điểm tiêu thụ sản phẩm thích hợp để giảm bớt chi phí nói trên. Đồng thờiđịnh mức giá phù hợp với từng thời điểm. Chẳng hạn như trong tương lai ta có đượcthông tin dự báo đúng đắn rằng giá cả sẽ tăng cao thì lúc này sản phẩm sẽ được đưavào dự trữ. Điều này khiến cung hiện tại giảm và giá hiện tại tăng lên, trong đó khảnăng cung ứng trong tương lai tăng và giá cả trong tương lai sẽ giảm. Các hoạt độngtích trữ sẽ tiếp tục diễn ra khi chênh lệch giữa giá tương lai và giá cả hiện tại lớn hơnchi phí tồn trữ, vì lúc này hoạt động tích trữ có khả năng mang lại lợi nhuận. Đồngthời để xem xét sự biến đổi của giá cả qua các thời kỳ sản xuất và từ đó tìm ra mốiquan hệ giữa các thời kỳ. Chính vì những lí do trên nên việc “Tìm hiểu thị trườngtheo thời gian” là vô cùng quan trọng, giúp chúng ta xác định được mức giá phù hợpđể đảm bảo sự cân bằng giữa cung và cầu qua các thời kỳ khác nhau. Đồng thời làmcách nào để việc tồn trữ mang lại lợi nhuận. 6.2 Mục tiêu nghiên cứu:Nhóm 1.6 Trang 2GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quan hệ thị trường theo thời gian 6.2.1 Mục tiêu chung: Đề ra mối quan hệ chung trong thị trưởng theo thời gian. 6.2.2 Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu mối quan hệ giữa chi phí tồn tại với giá. Tìm hiểu sự biến động của giá theo thời vụ. Tìm hiểu sự ảnh hưởng của xu hướng đến giá. 6.3 Phân tích mối quan hệ của thời gian và tồn trữ đối với giá 6.3.1 Một số mô hình về tồn trữ 6.3.1.1 Mô hình 2 giai đoạn (không xét chi phí tồn trữ): Đặt vấn đề: Một sản phẩm được thu hoạch vào một thời điểm nhất định nhưng lại được tiêu thụ theo hai thời kì (I,II) khác nhau. Vấn đề đặt ra là làm sao xác định được mức giá P1 phù hợp để đảm bảo được sự cân bằng giữa cung và cầu của hai thời kì này. Giải quyết vấn đề: Để xác định được mức giá Pcb phù hợp đảm bảo sự cân bằng giữa cungvà cầu cho hai thời kì I và II, chúng ta sẽ sử dụng dạng đồ thị đặc biệt được gọi là đồthị ghép. Đồ thị này thể hiện cân bằng tiêu thụ sản phẩm qua 2 thời kì I và II; Hai đồ thị này có cùng trục tung là trục đơn giá sản phẩm P (đồng/đơn vị). Trụchoành của cả hai thời kì I và II đều thể hiện số lượng sản phẩm Q. Chiều của đồ thi Ilà từ trái sang phải và thời kì II là từ phải sang trái, nghĩa là theo số lượng sản phẩmtăng dần. Đồ thị 1 mô tả thời kì thứ I có đường cung S cố định và đường cầu là D1,đồ thị 2 mô tả thời kì II có đường cầu là D2; Chúng ta biết rằng toàn bộ sản phẩm để cung ứng cho thị trường qua thời kì đềuđược thu hoạch vào cùng một thời điểm trong thời kì I, do đó cung sản phẩm đượcthể hiện là một đường cung không co giãn có dạng là một đường thẳng S song songvới trục tung.Với đường cung S không đổi này đã cho ta một lượng sản phẩm khôngđổi là Od.Nhóm 1.6 Trang 3GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quan hệ thị trường theo thời gian P Thời kỳ I Thời kỳ II ES S ES’ d’ P2 P0 P1 D2 c’ D1 P’ Q Q b O a c e d Hình 1. Sự cân bằng của thị trường qua 2 thời kì (chi phí tồn trữ =0) Đường cung sản phẩm S và đường cầu D1 cắt nhau ở điểm tương ứng với mứcgiá P0. Ở mức giá P0 thì toàn bộ sản phẩm Od được tiêu thụ ở thời kỳ I. Như thế sẽkhông còn sản phẩm để cung ứng cho thời kỳ II. Để có được một số sản phẩm thặng dư cung ứng cho thời kỳ II thì phải đặt ramức giá P’ cao hơn P0 ở dưới thời kỳ I. Ở mức giá P’, lượng sản phẩm tiêu thụ ở thờikỳ O là Oe còn lại một lượng sản phẩm t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quan hệ thị trường theo thời gianGVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quan hệ thị trường theo thời gian TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG 6: QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO THỜI GIAN.Giáo viên hướng dẫn: Nhóm thự hiện 1.6Bùi Văn Trịnh Cần Thơ 9/2010Nhóm 1.6 Trang 1GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quan hệ thị trường theo thời gian Chương 6 QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO THỜI GIAN 6.1 Lý do chọn đề tài: Trong thực tế sản xuất và tiêu thụ thường không diễn ra đồng thời với nhau màcó một khoảng cách nào đó. Nhất là đối với sản phẩm nông nghiệp.Đa số các sảnphẩm này đều thu hoạch trong khoảng thời gian ngắn nhưng lại được tiêu thụ tươngđối đều đặn trong năm. Chính điều này tạo ra tính hữu dụng về mặt thời gian thôngqua hoạt động tồn trữ. Tuy nhiên để tiến hành hoạt động tồn trữ cũng phát sinh một sốchi phí. Các chi phí này thường là chi phí trang thiết bị tồn trữ và chi phí cho hoạtđộng tồn trữ. Do đó việc tiêu thụ có thể phân bố theo những lựa chọn khác nhau saocho hoạt động tồn trữ mang lại lợi nhuận nhiều nhất. Thật vậy, trong khi tồn trữ cácsản phẩm nông nghiệp có thể bị giảm chất lượng, thậm chí còn hao hụt về trọnglượng do mất nước, giảm số lượng do côn trùng gây ra. Chi phí này được gọi là chiphí dưới hình thức giá trị của sản phẩm giảm dần. Nếu tồn trữ càng lâu thì giá trị thịtrường của sản phẩm càng giảm. Chính điều này đòi hỏi chúng ta cần phải biết lựachọn thời điểm tiêu thụ sản phẩm thích hợp để giảm bớt chi phí nói trên. Đồng thờiđịnh mức giá phù hợp với từng thời điểm. Chẳng hạn như trong tương lai ta có đượcthông tin dự báo đúng đắn rằng giá cả sẽ tăng cao thì lúc này sản phẩm sẽ được đưavào dự trữ. Điều này khiến cung hiện tại giảm và giá hiện tại tăng lên, trong đó khảnăng cung ứng trong tương lai tăng và giá cả trong tương lai sẽ giảm. Các hoạt độngtích trữ sẽ tiếp tục diễn ra khi chênh lệch giữa giá tương lai và giá cả hiện tại lớn hơnchi phí tồn trữ, vì lúc này hoạt động tích trữ có khả năng mang lại lợi nhuận. Đồngthời để xem xét sự biến đổi của giá cả qua các thời kỳ sản xuất và từ đó tìm ra mốiquan hệ giữa các thời kỳ. Chính vì những lí do trên nên việc “Tìm hiểu thị trườngtheo thời gian” là vô cùng quan trọng, giúp chúng ta xác định được mức giá phù hợpđể đảm bảo sự cân bằng giữa cung và cầu qua các thời kỳ khác nhau. Đồng thời làmcách nào để việc tồn trữ mang lại lợi nhuận. 6.2 Mục tiêu nghiên cứu:Nhóm 1.6 Trang 2GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quan hệ thị trường theo thời gian 6.2.1 Mục tiêu chung: Đề ra mối quan hệ chung trong thị trưởng theo thời gian. 6.2.2 Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu mối quan hệ giữa chi phí tồn tại với giá. Tìm hiểu sự biến động của giá theo thời vụ. Tìm hiểu sự ảnh hưởng của xu hướng đến giá. 6.3 Phân tích mối quan hệ của thời gian và tồn trữ đối với giá 6.3.1 Một số mô hình về tồn trữ 6.3.1.1 Mô hình 2 giai đoạn (không xét chi phí tồn trữ): Đặt vấn đề: Một sản phẩm được thu hoạch vào một thời điểm nhất định nhưng lại được tiêu thụ theo hai thời kì (I,II) khác nhau. Vấn đề đặt ra là làm sao xác định được mức giá P1 phù hợp để đảm bảo được sự cân bằng giữa cung và cầu của hai thời kì này. Giải quyết vấn đề: Để xác định được mức giá Pcb phù hợp đảm bảo sự cân bằng giữa cungvà cầu cho hai thời kì I và II, chúng ta sẽ sử dụng dạng đồ thị đặc biệt được gọi là đồthị ghép. Đồ thị này thể hiện cân bằng tiêu thụ sản phẩm qua 2 thời kì I và II; Hai đồ thị này có cùng trục tung là trục đơn giá sản phẩm P (đồng/đơn vị). Trụchoành của cả hai thời kì I và II đều thể hiện số lượng sản phẩm Q. Chiều của đồ thi Ilà từ trái sang phải và thời kì II là từ phải sang trái, nghĩa là theo số lượng sản phẩmtăng dần. Đồ thị 1 mô tả thời kì thứ I có đường cung S cố định và đường cầu là D1,đồ thị 2 mô tả thời kì II có đường cầu là D2; Chúng ta biết rằng toàn bộ sản phẩm để cung ứng cho thị trường qua thời kì đềuđược thu hoạch vào cùng một thời điểm trong thời kì I, do đó cung sản phẩm đượcthể hiện là một đường cung không co giãn có dạng là một đường thẳng S song songvới trục tung.Với đường cung S không đổi này đã cho ta một lượng sản phẩm khôngđổi là Od.Nhóm 1.6 Trang 3GVHD: Bùi Văn Trịnh Chương 6: Quan hệ thị trường theo thời gian P Thời kỳ I Thời kỳ II ES S ES’ d’ P2 P0 P1 D2 c’ D1 P’ Q Q b O a c e d Hình 1. Sự cân bằng của thị trường qua 2 thời kì (chi phí tồn trữ =0) Đường cung sản phẩm S và đường cầu D1 cắt nhau ở điểm tương ứng với mứcgiá P0. Ở mức giá P0 thì toàn bộ sản phẩm Od được tiêu thụ ở thời kỳ I. Như thế sẽkhông còn sản phẩm để cung ứng cho thời kỳ II. Để có được một số sản phẩm thặng dư cung ứng cho thời kỳ II thì phải đặt ramức giá P’ cao hơn P0 ở dưới thời kỳ I. Ở mức giá P’, lượng sản phẩm tiêu thụ ở thờikỳ O là Oe còn lại một lượng sản phẩm t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận marketing nông nghiệp quan hệ thị trường chi phí tồn trữ biến động chu kỳ các dạng biến động quan hệ thị trường theo thời gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 315 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 241 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 224 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 216 0 0