Tiểu luận Quản lý rác thải ven sông An Cựu
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 509.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sông An cựu là con sông đào dài nhất nhưng về bề ngang thì chỉ bằng 1/15 của sôngHương. Cửa sông bắt đầu từ bờ nam của sông Hương ngay điểm cuối cùng của mũi phía đôngcủa Cồn Dã Viên ở tọa độ16`33’33.82” vĩ bắc. Khu vực ven sông An Cựu thuộc Phường PhúHội và đường Đặng Văn Ngữ bao gồm chợ An Cựu và các hộ gia đình sống ven sông.Trong thời gian gần đây, mỗi khi đi dọc hai bờ sông An Cựu, thành phố Huế, dễ dàngnhận ra một điều: dòng sông “nắng đục mưa trong” của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Quản lý rác thải ven sông An Cựu"ĐỀ XUẤT DỰ ÁN NGHIÊN CỨU1. Tên dự án: Quản lý rác thải ven sông An Cựu thuộc Phường Phú Hội và đường ĐặngVăn Ngữ2. Họ và tên nhóm nghiên cứu Lê Thị Thanh Hà Nguyễn Thị Thắm Trần Thị Hồng Nhung Huỳnh Thị Phương Anh Nguyễn Thị Huyền3. Tổng quan Sông An cựu là con sông đào dài nhất nhưng về bề ngang thì chỉ bằng 1/15 của sôngHương. Cửa sông bắt đầu từ bờ nam của sông Hương ngay điểm cuối cùng của mũi phía đôngcủa Cồn Dã Viên ở tọa độ16`33’33.82” vĩ bắc. Khu vực ven sông An Cựu thuộc Phường PhúHội và đường Đặng Văn Ngữ bao gồm chợ An Cựu và các hộ gia đình sống ven sông. Trong thời gian gần đây, mỗi khi đi dọc hai bờ sông An Cựu, thành phố Huế, dễ dàngnhận ra một điều: dòng sông “nắng đục mưa trong” của xứ Huế nay đã và đang bị ô nhiễmnặng nề. Nước sông đen đặc, bốc mùi hôi thối, rác nổi lềnh bềnh cả một đoạn dài. Dòng sôngđã mặc nhiên trở thành “cái túi” đựng nước thải và rác của rất nhiều hộ dân sinh sống tại đây. 1Người ta vô tư vứt rác xuống sông. Theo quan sát, tại đường Đặng Văn Ngữ, phường Vạn An,thành phố Huế, rất nhiều hộ dân có nhà làm sát mép sông hầu nhưkhông có hố xí tự hoại và coi con sông như một nhà vệ sinh chung. Tình trạng trên cũng diễn ra tương tự tại chợ An Cựu. Là một trong những chợ đầu mốicủa thành phố nhưng ý thức bảo vệ môi trường của các tiểu thương rất kém. Nước thải từnhững hàng thực phẩm cộng với một lượng lớn rác không tiêu hủy được như chai nhựa, nilon...tất cả đều theo một cống thoát nước đổ ra sông. Không chỉ có rác và nước thải, một lượng lớncỏ dại và bèo cũng đang phát triển mạnh dọc các bờ kè. Do nước xuống thấp, dòng chảy bị thuhẹp, ở mộtsố nơi, lòng sông bị lộ thiên tạo điều kiện cho cỏ dại phát triển. Ngoài ra, một số người dân còn tận dụng mặt đất trên sông để trồng rau. Tình trạng nàycũng đã “góp phần” làm cho sông An Cựu thêm phần ô nhiễm vì dòng chảy bị hạn chế, khảnăng tự làm sạch cũng mất đi.Tình trạng người dân đổ rác bên vệ đường, tràn ngập cả xuốngdòng sông đã làm cho dòng nước trở nên đen ngòm, bốc mùi hôi thối, rác rưởi lềnh bềnh cảđoạn sông dài.Hàng ngày, thuyền vớt rác của Công ty môi trường đô thị Huế vẫn cần mẫn làmviệc. Nhưng, những cố gắng đó chẳng khác gì “bắt cóc bỏ đĩa” khi ý thức bảo vệ môi trườngcủa người dân không thay đổi. Ngoài ra nước sông còn có màu đen và mùi hôi, nhất là chungquanh khu vực chợ Bến Ngự, An Cựu và một đám bèo hoa dâu đang phát triển rất nhanh trướcmặt cung An Định, mặt sông dày đặc rác và các chất thải thậm chí cả xác súc vật chết. Nước 2thải của những hộ dân sống quanh bờ sông và từ chợ An Cựu...đều được đổ xuống dòng sôngnày mà không qua xử lý. Bèo hoa dâu bám vào làm cản trở dòng chảy khiến cho việc lưu thônggiảm đi rất nhiều hậu quả làm khả năng tự làm sạch cũng bị mất đi.4. Lý do chọn đề tài: Với công cuộc đổi mới của đất nước, nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu cuộcsống của con người cũng ngày càng nâng cao hơn. Tiêu biểu như phải có thức ăn ngon, chấtlượng môi trường sinh hoạt phải thỏa mái,trong sạch. Tuy nhiên, trên thực tế thì hiện nay môitrường sống của con người đang bị đe dọa bởi nhiều thảm họa như : môi trường không khí ônhiễm , môi trường sống của con người ngày càng kém chất lượng .Trong đó rác thải trong thờiđại phát triển vẫn là vấn đề nan giải, càng phát triển rác càng thêm đa dạng về chủng loại,thành phần, số lượng. Hòa mình chung trong hoàn cảnh môi trường của đất nước, Thừa ThiênHuế nói chung ven sông An Cựu thuộc Phường Phú Hội và đường Đặng Văn Ngữ nói riêngcũng đang đau đầu về vấn đề rác thải. Trên địa bàn Thừa Thiên Huế, hệ thống thu gom rác chưađồng bộ, đặc biệt là một số xã ven sông chưa có hệ thống thu gom dẫn đến tình trạng rác trànngập sông và dâng đầy các con kênh rạc. Hoặc có hệ thống thu gom nhưng phương tiện vẫncòn quá thô sơ, dẫn đến công tác thu gom không đạt hiệu quả. Thừa Thiên Huế nói chung và cùng ven sông An Cựu thuộc Phường Phú Hội và đườngĐặng Văn Ngữ nói riêng đang hoà mình sôi nổi trong không khí công nghiệp hoá, hiện đại hoácủa nước nhà, tại trung tâm huyện đang từng bước đổi mới và xây dựng nhiều công trình đô thịkhang trang, như vậy cũng là một phần của huyện thì không có lí do gì vùng ven sông của huyệnlại là một nơi ô nhiễm với rác chất đầy đường, mĩ quan đô thị đang dần hoàn thiện không chỉmột vùng nào cả, mà phải là toàn huyện. Một mặt, tình hình rác thải ven sông làm ảnh hưởngnặng đến nguồn nước cho trồng trọt và chăn nuôi của vùng ven sông An Cựu, vì vậy, cần pháttriển toàn diện cả công nghiệp và nông nghiệp của huyện, thì điều kiện cần và đủ là đảm bảovùng ven sông An Cựu không còn bị ô nhiễm nguồn nước do ảnh hưởng của rác thải. Mặt khác, ngành dịch vụ và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Quản lý rác thải ven sông An Cựu"ĐỀ XUẤT DỰ ÁN NGHIÊN CỨU1. Tên dự án: Quản lý rác thải ven sông An Cựu thuộc Phường Phú Hội và đường ĐặngVăn Ngữ2. Họ và tên nhóm nghiên cứu Lê Thị Thanh Hà Nguyễn Thị Thắm Trần Thị Hồng Nhung Huỳnh Thị Phương Anh Nguyễn Thị Huyền3. Tổng quan Sông An cựu là con sông đào dài nhất nhưng về bề ngang thì chỉ bằng 1/15 của sôngHương. Cửa sông bắt đầu từ bờ nam của sông Hương ngay điểm cuối cùng của mũi phía đôngcủa Cồn Dã Viên ở tọa độ16`33’33.82” vĩ bắc. Khu vực ven sông An Cựu thuộc Phường PhúHội và đường Đặng Văn Ngữ bao gồm chợ An Cựu và các hộ gia đình sống ven sông. Trong thời gian gần đây, mỗi khi đi dọc hai bờ sông An Cựu, thành phố Huế, dễ dàngnhận ra một điều: dòng sông “nắng đục mưa trong” của xứ Huế nay đã và đang bị ô nhiễmnặng nề. Nước sông đen đặc, bốc mùi hôi thối, rác nổi lềnh bềnh cả một đoạn dài. Dòng sôngđã mặc nhiên trở thành “cái túi” đựng nước thải và rác của rất nhiều hộ dân sinh sống tại đây. 1Người ta vô tư vứt rác xuống sông. Theo quan sát, tại đường Đặng Văn Ngữ, phường Vạn An,thành phố Huế, rất nhiều hộ dân có nhà làm sát mép sông hầu nhưkhông có hố xí tự hoại và coi con sông như một nhà vệ sinh chung. Tình trạng trên cũng diễn ra tương tự tại chợ An Cựu. Là một trong những chợ đầu mốicủa thành phố nhưng ý thức bảo vệ môi trường của các tiểu thương rất kém. Nước thải từnhững hàng thực phẩm cộng với một lượng lớn rác không tiêu hủy được như chai nhựa, nilon...tất cả đều theo một cống thoát nước đổ ra sông. Không chỉ có rác và nước thải, một lượng lớncỏ dại và bèo cũng đang phát triển mạnh dọc các bờ kè. Do nước xuống thấp, dòng chảy bị thuhẹp, ở mộtsố nơi, lòng sông bị lộ thiên tạo điều kiện cho cỏ dại phát triển. Ngoài ra, một số người dân còn tận dụng mặt đất trên sông để trồng rau. Tình trạng nàycũng đã “góp phần” làm cho sông An Cựu thêm phần ô nhiễm vì dòng chảy bị hạn chế, khảnăng tự làm sạch cũng mất đi.Tình trạng người dân đổ rác bên vệ đường, tràn ngập cả xuốngdòng sông đã làm cho dòng nước trở nên đen ngòm, bốc mùi hôi thối, rác rưởi lềnh bềnh cảđoạn sông dài.Hàng ngày, thuyền vớt rác của Công ty môi trường đô thị Huế vẫn cần mẫn làmviệc. Nhưng, những cố gắng đó chẳng khác gì “bắt cóc bỏ đĩa” khi ý thức bảo vệ môi trườngcủa người dân không thay đổi. Ngoài ra nước sông còn có màu đen và mùi hôi, nhất là chungquanh khu vực chợ Bến Ngự, An Cựu và một đám bèo hoa dâu đang phát triển rất nhanh trướcmặt cung An Định, mặt sông dày đặc rác và các chất thải thậm chí cả xác súc vật chết. Nước 2thải của những hộ dân sống quanh bờ sông và từ chợ An Cựu...đều được đổ xuống dòng sôngnày mà không qua xử lý. Bèo hoa dâu bám vào làm cản trở dòng chảy khiến cho việc lưu thônggiảm đi rất nhiều hậu quả làm khả năng tự làm sạch cũng bị mất đi.4. Lý do chọn đề tài: Với công cuộc đổi mới của đất nước, nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu cuộcsống của con người cũng ngày càng nâng cao hơn. Tiêu biểu như phải có thức ăn ngon, chấtlượng môi trường sinh hoạt phải thỏa mái,trong sạch. Tuy nhiên, trên thực tế thì hiện nay môitrường sống của con người đang bị đe dọa bởi nhiều thảm họa như : môi trường không khí ônhiễm , môi trường sống của con người ngày càng kém chất lượng .Trong đó rác thải trong thờiđại phát triển vẫn là vấn đề nan giải, càng phát triển rác càng thêm đa dạng về chủng loại,thành phần, số lượng. Hòa mình chung trong hoàn cảnh môi trường của đất nước, Thừa ThiênHuế nói chung ven sông An Cựu thuộc Phường Phú Hội và đường Đặng Văn Ngữ nói riêngcũng đang đau đầu về vấn đề rác thải. Trên địa bàn Thừa Thiên Huế, hệ thống thu gom rác chưađồng bộ, đặc biệt là một số xã ven sông chưa có hệ thống thu gom dẫn đến tình trạng rác trànngập sông và dâng đầy các con kênh rạc. Hoặc có hệ thống thu gom nhưng phương tiện vẫncòn quá thô sơ, dẫn đến công tác thu gom không đạt hiệu quả. Thừa Thiên Huế nói chung và cùng ven sông An Cựu thuộc Phường Phú Hội và đườngĐặng Văn Ngữ nói riêng đang hoà mình sôi nổi trong không khí công nghiệp hoá, hiện đại hoácủa nước nhà, tại trung tâm huyện đang từng bước đổi mới và xây dựng nhiều công trình đô thịkhang trang, như vậy cũng là một phần của huyện thì không có lí do gì vùng ven sông của huyệnlại là một nơi ô nhiễm với rác chất đầy đường, mĩ quan đô thị đang dần hoàn thiện không chỉmột vùng nào cả, mà phải là toàn huyện. Một mặt, tình hình rác thải ven sông làm ảnh hưởngnặng đến nguồn nước cho trồng trọt và chăn nuôi của vùng ven sông An Cựu, vì vậy, cần pháttriển toàn diện cả công nghiệp và nông nghiệp của huyện, thì điều kiện cần và đủ là đảm bảovùng ven sông An Cựu không còn bị ô nhiễm nguồn nước do ảnh hưởng của rác thải. Mặt khác, ngành dịch vụ và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận Quản lý rác thải rác thải ven sông An Cựu ô nhiễm nguồn nước Biện pháp quản lí rác thải quản lý môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 242 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 167 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 3: Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 148 1 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 144 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 110 0 0 -
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 97 0 0 -
Công cụ kinh tế - Quản lý môi trường: Phần 1
158 trang 82 0 0