Danh mục

Tiểu luận: Quan niệm về vốn nhân lực và thương mại hóa giáo dục

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.11 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thu hút được các nguồn lực (tài lực và trí lực) của xã hội vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, cái mà hiện nay Nhà nước không thể bao cấp. Hiện nay chúng ta đã “thương mại hóa”, chỉ có điều chưa chính thức công nhận. Hệ thống các trung tâm đào tạo do
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quan niệm về vốn nhân lực và thương mại hóa giáo dục BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM KYÕ THUAÄT TP. HCM ----------------- TRAÀN HUY CÖÔØNGQUAN NIEÄM VEÀ VOÁN NHAÂN LÖÏC VAØ THÖÔNG MAÏI HOÙA GIAÙO DUÏC (TIEÅU LUAÄN MOÂN HOÏC “KINH TEÁ HOÏC GIAÙO DUÏC”) TP. HCM - 2006 -1- PHAÀN 1 “QUAN NIEÄM VEÀ VOÁN NHAÂN LÖÏC (HUMAN CAPITAL) VAØPHAÙT TRIEÅN NGÖÔØI. VAI TROØ CUÛA VOÁN NHAÂN LÖÏC VAØ VOÁN XAÕHOÄI TRONG PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ, XAÕ HOÄI. BAÏN SUY NGHÓ GÌ VEÀVOÁN NHAÂN LÖÏC CUÛA VIEÄT NAM HIEÄN NAY.” Khi nói ñến nguồn lực con người các nhà kinh tế thường hiểu ñó là nguồnnhân lực (Human Resources) ñược xem xét dưới 2 góc ñộ : Năng lực xã hội và tínhnăng ñộng xã hội của con người. Năng lực xã hội bao hàm tổng hòa về thể lực, trílực, nhân cách của con người (lao ñộng) của một quốc gia, ñáp ứng với một cơ cấunhất ñịnh của con người do nền kinh tế - xã hội ñòi hỏi. Nguồn nhân lực là ở trạngthái tĩnh, mặc dù nguồn nhân lực luôn luôn ñược phát triển. Nguồn nhân lực ñó phảiñược chuyển sang trạng thái ñộng, tức là ñược phân bố hợp lý và sử dụng có hiệuquả, nghĩa là, phải làm thế nào ñể chuyển nguồn lực con người dưới dạng tiềm năngñó thành “Vốn con người, vốn nhân lực” (Human Capital).1 Khái niệm vốn con người (Human Capital) ñã ñược kinh tế gia Adam Smithñề cập ñến trong tác phẩm The Wealth of Nations, vào cuối thế kỷ 18. Lý thuyết vốncon người ñược Gary Becker, giáo sư ðại học Chicago, giải Nobel kinh tế 1992,khai triển vào năm 1962. Vốn con người ñược ñịnh nghĩa như tập hợp những nănglực sản xuất mà một cá nhân thu ñược nhờ tích luỹ những hiểu biết tổng quát hayñặc thù, những kỹ năng và sự thành thạo, v.v... Khái niệm “vốn” diễn tả ý niệm mộtdự trữ phi vật thể quy cho một người, có thể tích luỹ và hao mòn.2 Cung lao ñộng của con người không chỉ ñơn thuần là việc góp mặt trên thịtrường lao ñộng mà còn bao gồm các kỹ năng. Những kỹ năng này con người thuñược từ khả năng bẩm sinh của mình, những gì con người ñược ñào tạo và kinhnghiệm bạn ñã trải qua. Vốn con người có ñược từ giáo dục và ñào tạo nghề (dạytrực tiếp hay vừa làm vừa học). ðầu tư vào vốn con người là bất kỳ nguồn lực nào(bao gồm cả thời gian) dành ñể nâng cao năng suất làm việc của con người trong ñóbao gồm cả việc ñầu tư vào sức khỏe. Việt Nam gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (World TradeOrganization = WTO) vừa là một cơ hội, nhưng ñồng thời cũng vừa phải ñối diệnvới những thách thức thời ñại của mô thức “Văn Hóa Kinh Tế Thị Trường”. Khi nói về vốn liếng, người ta thường nghĩ ngay ñến những giá trị vật chất cụthể mà người sở hữu có thể nhìn thấy, cất giữ hay cân, ño, ñong, ñếm ñược. Cònnhững giá trị phi vật thể, ñặc biệt là những giá trị tinh thần tạo nên bản sắc ñặc thùcủa một quốc gia, một xã hội, một dòng họ hay một con người ñược coi như những“bẩm tính trời sinh”, bị chìm khuất sau biên cương và hào lũy truyền ñời của lịch sửvà văn hóa.31 Boä Giaùo Duïc vaø Ñaøo Taïo, PHAÙT TRIEÅN NGUOÀN LÖÏC CON NGÖÔØI, Haø Noäi, 2004 – Trang 1.2 http://diendan.edu.net.vn/forums/thread/89539.aspx3 http://www.khoahoc.net/baivo/trankiemdoan/110506-vonxahoi.htm -2- Từ trong nếp nghĩ theo thói quen và cảm tính, Vốn xã hội thường bị xem hayñược xem là một hệ thống giá trị mặc nhiên, mỗi người sinh ra là ñã có nó như khítrời, thiên nhiên cây cỏ. Thật ra, nguồn vốn to lớn và quan trọng bậc nhất là Vốn xãhội. Trong cụm từ “Vốn xã hội” ñã ngầm chứa hai thành tố là: Vốn (capital) + XãHội (social). Nói một cách cụ thể hơn về Vốn Xã Hội, Cohen và Prusak (2001) ñịnhnghĩa: “Vốn xã hội bao gồm phần lớn sự hợp tác xây dựng giữa những con ngườivới nhau: Sự tin tưởng, sự hiểu biết lẫn nhau, và sự chia sẻ những giá trị ñạo ñức,phong cách nối kết những thành viên trong các tập ñoàn, các cộng ñồng lại với nhaulàm cho việc phối hợp hành ñộng có khả năng thực hiện ñược”. Vấn ñề Vốn xã hội ñã ñược nhắc nhở, nghiên cứu, phát triển và áp dụng mộtcách có hệ thống và rộng khắp trong các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, xã hội, tâm lý…tại Mỹ, các nước phương Tây và các quốc gia kỹ nghệ trên toàn thế giới. Năm 1961,Jane Jacob phân tích và thảo luận về vốn xã hội trong mối tương quan của ñời sốngở thành phố. Năm 1983, Pierre Bourdieu soạn hẳn ra một lý thuyết riêng về Vốn xãhội. James S. Coleman phát triển lý thuyết thành một nội dung giáo dục về nguồnVốn xã hội. Ý tưởng nầy ñã ñược một tổ chức tài chính lớn nhất hành tinh là NgânHàng Thế Giới sử dụng như một ý kiến rất hữu ích về mặt tổ chức. Ngân Hàng ThếGiới xác ñịnh rằng: “ Bằng chứng mỗi ngày một nhiều chỉ rõ rằng, sự liên kết xã hộilà rất thiết yếu cho các xã hội trong việc làm giàu mạnh kinh tế và cho việc pháttriển tiến lên không ngừng”. Trong khi Vốn vật ch ...

Tài liệu được xem nhiều: