Tiêu luận: Quan niệm về xã hội hóa cá nhân và phân tích ảnh hưởng nhóm bạn đến sự hình thành nhân cách
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.31 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình trong đó cá nhân với tư cách là một sinh vật vốn có những đặc tính sinh học nhất định, tương tác với xã hội, thông qua sự giao tiếp, học tập, hoạt động mà tập nhiễm những phẩm chất cần có để sống trong xã hội. XHHCN là quá trình hình thành nhân cách: chiếm lĩnh ngôn ngữ và thế giới văn hoá, hình thành những tình cảm xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu luận: Quan niệm về xã hội hóa cá nhân và phân tích ảnh hưởng nhóm bạn đến sự hình thành nhân cách TRAÀN HUY CÖÔØNGQUAN NIEÄM VEÀ XAÕ HOÄI HOÙA CAÙ NHAÂNVAØ PHAÂN TÍCH AÛNH HÖÔÛNG NHOÙM BAÏN ÑEÁN SÖÏ HÌNH THAØNH NHAÂN CAÙCH (TIEÅU LUAÄN MOÂN HOÏC “XAÕ HOÄI HOÏC GIAÙO DUÏC”) TP. HCM - 2006 -1- PHAÀN 1 “XAÕ HOÄI HOÙA CAÙ NHAÂN LAØ GÌ? VAI TROØ CUÛA TRUYEÀN THOÂNG ÑAÏI CHUÙNG?” Xã hội hóa là quá trình con người tiếp thu nền văn hóa của xã hội trong ñó conngười ñược sinh ra, ñó là quá trình mà nhờ nó con người ñạt ñược những ñặc trưngxã hội của bản thân, học ñược cách suy nghĩ và ứng xử ñược coi là thích hợp trongxã hội. ðó cũng là quá trình học hỏi xã hội, tiếp thu xã hội, thích ứng xã hội. Xã hộihóa là quá trình liên tục, diễn ra suốt ñời người. Có thể hiểu quá trình xã hội hóa cánhân bằng một cách ñơn giản như sau : Xã hội như một con tàu, cá nhân phải bướclên ñược con tàu xã hội, mới trở thành con người xã hội nếu không thì cứ ñứng ởbên tàu. Nói một cách khác, xã hội hóa cá nhân là quá trình tương tác giữa cá nhân vàxã hội. Trong ñó, cá nhân học hỏi và thực hành những tri thức, kĩ năng, nhữngphương thức cần thiết ñể hội nhập với xã hội. Có thể mô tả xã hội hóa theo hai quanniệm : Quan niệm khách quan theo ñó xã hội ảnh hưởng ñến cá nhân và Quan ñiểmchủ quan theo ñó cá nhân ñáp ứng lại xã hội. ðó là quá trình hình thành nhân cáchdiễn ra bằng con ñường vượt qua những mâu thuẫn giữa những giá trị cá nhân vànhững giá trị xã hội. Như vậy, xã hội hóa ñược hiểu với nghĩa rộng nhất, nó baohàm cả những yếu tố ngẫu nhiên và tự phát về mặt xã hội, về giáo dục.1 Xã hội hóa thuộc phạm trù hình thành và phát triển nhân cách. ðó là quá trìnhtiếp thu và tích cực biến ñổi sức mạnh bản chất của con người, nó ñược ñối tượnghóa trong nền văn hóa xã hội, bao gồm văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. ðó làquá trình tiếp thu và tái tạo những kinh nghiệm xã hội của cá nhân thong qua hoạtñộng và giao lưu. Xã hội hóa cho phép con người nhận thức toàn diện hiện thực xãhội xung quanh, chiếm lĩnh những kỹ năng hoạt ñộng của cá thể và tập thể, hấp thuvăn hóa người. Kinh nghiệm xã hội là một dạng tri thức, là kết quả của một quá trình nhậnthức. Kinh nghiệm xã hội ám chỉ một sự hiểu biết có tính chất kinh nghiệm mà cánhân tiếp thu ñược trong khi tiếp cận trực tiếp với môi trường tự nhiên và xã hội củamình. Sự hiểu biết mang tính chất kinh nghiệm là một tiền ñề ñể ñi sâu vào lý luận,vào ñối tượng nhận thức và là khâu trung gian giữa lý luận và thực tiễn. Xã hội hóa cá nhân và cá thể hóa phụ thuộc phạm trù hình thành và phát triểnnhân cách. Về cơ chế xã hội hóa này, ở con người Việt Nam, cần nhấn mạnh : 1.Những ñiều kiện sinh học, những ñiều kiện môi trường tự nhiên thuận lợi hơn; 2.Những ñiều kiện kinh tế - xã hội thỏa mãn quyền lợi và những nhu cầu cơ bản củacon người; 3. Những ñiều kiện văn hóa có ảnh hưởng tích cực ñến sự phát triểnnhân cách nói chung, ñặc biệt là lối sống cá nhân và nhóm xã hội; 4. Những ñiềukiện giao lưu và hợp tác quốc tế.1 Leâ Sôn, XAÕ HOÄI HOÏC GIAÙO DUÏC, Chuyeân ñeà khoa hoïc, TPHCM, 2004 – Trang 18. -2- Xã hội hóa cá nhân và cá thể hóa diễn ra suốt ñời, một cách liên tục, nhưng ởmỗi lứa tuổi, mỗi quá trình chịu tác ñộng của những phương tiện ñiều kiện ưu trội.ðặc biệt là các thiết chế, các phương tiện và các môi trường xã hội hóa. Con người sống trong môi trường xã hội ñầu tiên là gia ñình. Ngay từ lúc hìnhthành, thai nhi ñã lệ thuộc mật thiết vào bố mẹ. Nó nằm trong lòng mẹ về mặt sinhhọc, nhưng ñồng thời nó thừa hưởng di truyền về mặt xã hội. Gia ñình là cái nôi cầnthiết cho sự phát triển của trẻ, làm cho sự trưởng thành sinh học của nó và nhữngmối liên hệ của nó phù hợp với môi trường. ðây là giai ñoạn xã hội hóa ñầu tiên.Quá trình tiếp nhận tri thức, kỹ năng, phương pháp thái ñộ ñối với thế giới kháchquan… cần thiết ñể làm một công việc tay chân hay trí óc trong xã hội, nghĩa làñóng một vai trò và thực hiện một chức năng trong xã hội, ñó là một trong nhữnghình thức chủ yếu của xã hội hóa. Trường học là một trong những thiết chế xã hộihóa quan trọng nhất ñối với thanh thiếu niên. Xã hội càng phát triển, trẻ em càngtrưởng thành với những hoạt ñộng và giao lưu càng mở rộng vượt khỏi khuôn khổgia ñình và nhà trường thì tác dụng xã hội hóa của xã hội càng lớn hơn. Vai trò của các phương tiện thông tin ñại chúng là vô cùng quan trọng. Cácphương tiện thông tin ñại chúng ñảm bảo thu thập, xử lý và phổ biến thông tin trênqui mô ñại chúng như : Báo chí, ñiện ảnh, truyền thanh, truyền hình, sách… ðặcñiểm của các phương tiện truyền thông ñại chúng ñó là thông tin ñược truyền ñếnmột cách nhanh chóng, ñều ñặn và ñược ñịnh hình ở mức ñộ nhất ñịnh. Thông ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu luận: Quan niệm về xã hội hóa cá nhân và phân tích ảnh hưởng nhóm bạn đến sự hình thành nhân cách TRAÀN HUY CÖÔØNGQUAN NIEÄM VEÀ XAÕ HOÄI HOÙA CAÙ NHAÂNVAØ PHAÂN TÍCH AÛNH HÖÔÛNG NHOÙM BAÏN ÑEÁN SÖÏ HÌNH THAØNH NHAÂN CAÙCH (TIEÅU LUAÄN MOÂN HOÏC “XAÕ HOÄI HOÏC GIAÙO DUÏC”) TP. HCM - 2006 -1- PHAÀN 1 “XAÕ HOÄI HOÙA CAÙ NHAÂN LAØ GÌ? VAI TROØ CUÛA TRUYEÀN THOÂNG ÑAÏI CHUÙNG?” Xã hội hóa là quá trình con người tiếp thu nền văn hóa của xã hội trong ñó conngười ñược sinh ra, ñó là quá trình mà nhờ nó con người ñạt ñược những ñặc trưngxã hội của bản thân, học ñược cách suy nghĩ và ứng xử ñược coi là thích hợp trongxã hội. ðó cũng là quá trình học hỏi xã hội, tiếp thu xã hội, thích ứng xã hội. Xã hộihóa là quá trình liên tục, diễn ra suốt ñời người. Có thể hiểu quá trình xã hội hóa cánhân bằng một cách ñơn giản như sau : Xã hội như một con tàu, cá nhân phải bướclên ñược con tàu xã hội, mới trở thành con người xã hội nếu không thì cứ ñứng ởbên tàu. Nói một cách khác, xã hội hóa cá nhân là quá trình tương tác giữa cá nhân vàxã hội. Trong ñó, cá nhân học hỏi và thực hành những tri thức, kĩ năng, nhữngphương thức cần thiết ñể hội nhập với xã hội. Có thể mô tả xã hội hóa theo hai quanniệm : Quan niệm khách quan theo ñó xã hội ảnh hưởng ñến cá nhân và Quan ñiểmchủ quan theo ñó cá nhân ñáp ứng lại xã hội. ðó là quá trình hình thành nhân cáchdiễn ra bằng con ñường vượt qua những mâu thuẫn giữa những giá trị cá nhân vànhững giá trị xã hội. Như vậy, xã hội hóa ñược hiểu với nghĩa rộng nhất, nó baohàm cả những yếu tố ngẫu nhiên và tự phát về mặt xã hội, về giáo dục.1 Xã hội hóa thuộc phạm trù hình thành và phát triển nhân cách. ðó là quá trìnhtiếp thu và tích cực biến ñổi sức mạnh bản chất của con người, nó ñược ñối tượnghóa trong nền văn hóa xã hội, bao gồm văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. ðó làquá trình tiếp thu và tái tạo những kinh nghiệm xã hội của cá nhân thong qua hoạtñộng và giao lưu. Xã hội hóa cho phép con người nhận thức toàn diện hiện thực xãhội xung quanh, chiếm lĩnh những kỹ năng hoạt ñộng của cá thể và tập thể, hấp thuvăn hóa người. Kinh nghiệm xã hội là một dạng tri thức, là kết quả của một quá trình nhậnthức. Kinh nghiệm xã hội ám chỉ một sự hiểu biết có tính chất kinh nghiệm mà cánhân tiếp thu ñược trong khi tiếp cận trực tiếp với môi trường tự nhiên và xã hội củamình. Sự hiểu biết mang tính chất kinh nghiệm là một tiền ñề ñể ñi sâu vào lý luận,vào ñối tượng nhận thức và là khâu trung gian giữa lý luận và thực tiễn. Xã hội hóa cá nhân và cá thể hóa phụ thuộc phạm trù hình thành và phát triểnnhân cách. Về cơ chế xã hội hóa này, ở con người Việt Nam, cần nhấn mạnh : 1.Những ñiều kiện sinh học, những ñiều kiện môi trường tự nhiên thuận lợi hơn; 2.Những ñiều kiện kinh tế - xã hội thỏa mãn quyền lợi và những nhu cầu cơ bản củacon người; 3. Những ñiều kiện văn hóa có ảnh hưởng tích cực ñến sự phát triểnnhân cách nói chung, ñặc biệt là lối sống cá nhân và nhóm xã hội; 4. Những ñiềukiện giao lưu và hợp tác quốc tế.1 Leâ Sôn, XAÕ HOÄI HOÏC GIAÙO DUÏC, Chuyeân ñeà khoa hoïc, TPHCM, 2004 – Trang 18. -2- Xã hội hóa cá nhân và cá thể hóa diễn ra suốt ñời, một cách liên tục, nhưng ởmỗi lứa tuổi, mỗi quá trình chịu tác ñộng của những phương tiện ñiều kiện ưu trội.ðặc biệt là các thiết chế, các phương tiện và các môi trường xã hội hóa. Con người sống trong môi trường xã hội ñầu tiên là gia ñình. Ngay từ lúc hìnhthành, thai nhi ñã lệ thuộc mật thiết vào bố mẹ. Nó nằm trong lòng mẹ về mặt sinhhọc, nhưng ñồng thời nó thừa hưởng di truyền về mặt xã hội. Gia ñình là cái nôi cầnthiết cho sự phát triển của trẻ, làm cho sự trưởng thành sinh học của nó và nhữngmối liên hệ của nó phù hợp với môi trường. ðây là giai ñoạn xã hội hóa ñầu tiên.Quá trình tiếp nhận tri thức, kỹ năng, phương pháp thái ñộ ñối với thế giới kháchquan… cần thiết ñể làm một công việc tay chân hay trí óc trong xã hội, nghĩa làñóng một vai trò và thực hiện một chức năng trong xã hội, ñó là một trong nhữnghình thức chủ yếu của xã hội hóa. Trường học là một trong những thiết chế xã hộihóa quan trọng nhất ñối với thanh thiếu niên. Xã hội càng phát triển, trẻ em càngtrưởng thành với những hoạt ñộng và giao lưu càng mở rộng vượt khỏi khuôn khổgia ñình và nhà trường thì tác dụng xã hội hóa của xã hội càng lớn hơn. Vai trò của các phương tiện thông tin ñại chúng là vô cùng quan trọng. Cácphương tiện thông tin ñại chúng ñảm bảo thu thập, xử lý và phổ biến thông tin trênqui mô ñại chúng như : Báo chí, ñiện ảnh, truyền thanh, truyền hình, sách… ðặcñiểm của các phương tiện truyền thông ñại chúng ñó là thông tin ñược truyền ñếnmột cách nhanh chóng, ñều ñặn và ñược ñịnh hình ở mức ñộ nhất ñịnh. Thông ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học con người Việt Nam Việt Nam xây dựng đạo đức đạo đức sinh viên nhân tố con người xã hội hóa cá nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 506 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
27 trang 340 2 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 201 0 0