Danh mục

TIỂU LUẬN: Quản trị nhân sự của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 514.04 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 21,500 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuật ngữ quản trị đã ra đời từ lâu và được áp dụng trong thực tiễn ở tất cả các giai đoạn phát triển của lịch sử loài người, ở tất cả các nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau. Bất cứ một tổ chức nào, một doanh nghiệp nhỏ hay một công ty đa quốc gia đều phải tổ chức và quản lý một cách hợp lý nếu muốn hoàn thành các mục tiêu đã đề ra. Thực hành quản trị là công việc thường xuyên của bất kỳ nhà quản lý nào. Quản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Quản trị nhân sự của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường TIỂU LUẬN:Quản trị nhân sự của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường chƯƠNG I Lý luận về QUảN TRị NHÂN Sự của DOANH NGHIệP TRONG nền kinh tế thị trườngI. Khái niệm quản trị và quản trị nhân sự:1. Khái niệm quản trị: Thuật ngữ quản trị đã ra đời từ lâu và được áp dụng trong thực tiễn ở tất cả cácgiai đoạn phát triển của lịch sử loài người, ở tất cả các nước có chế độ chính trị - xãhội khác nhau. Bất cứ một tổ chức nào, một doanh nghiệp nhỏ hay một công ty đaquốc gia đều phải tổ chức và quản lý một cách hợp lý nếu muốn hoàn thành cácmục tiêu đã đề ra. Thực hành quản trị là công việc thường xuyên của bất kỳ nhàquản lý nào. Quản trị được hiểu là tổng hợp các hoạt động được thực hiện đảm bảo sự thànhcông qua việc nỗ lực (sự thực hiện) của người khác. Sự thực hành quản trị liênquan chủ yếu đến việc huy động mọi phương tiện (tài nguyên mà nhà quản trị cóthể sử dụng, để đạt được những mục tiêu mà nhà quản trị tự đề ra hoặc được giaocho.2. Khái niệm quản trị nhân sự trong doanh nghiệp: Quản trị nhân sự (gọi tắt của quản trị tài nguyên nhân sự - Human resourcemanagement) là việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng động viênvà tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tài nguyên nhân sự thông qua tổ chức, nhằm đạtđược mục tiêu của tổ chức. Tài nguyên nhân sự bao gồm tất cả mọi cá nhân tham gia bất cứ một hoạt độngnào của tổ chức, bất kể vai trò của họ là gì. Tổ chức ở đây có thể là một doanhnghiệp, một cơ quan nhà nước, nhà thờ, bệnh viện...3. Chức năng quản trị nhân sự: Tại các doanh nghiệp tổ chức có phòng nhân sự riêng thì giám đốc nhân sựhoặc trưởng phòng nhân sự có trách nhiệm thực hiện các chức năng sau:- Lãnh đạo trực tiếp các nhân viên phòng nhân sự có quyền hành mặc nhiên đối với các vị giám đốc điều hành của doanh nghiệp về lĩnh vực nhân sự như kiểm tra, trắc nghiệm, phê chuẩn nhân viên.- Phối hợp các hoạt động về nhân sự: Giám đốc nhân sự và phòng nhân sự hoạt động như cánh tay phải của lãnh đạo cao nhất công ty nhằm bảo đảm cho các chính sách, mục tiêu, thủ tục nhân viên của doanh nghiệp được các quản trị gia trực tiếp thuyết phục thực hiện nghiêm chỉnh.- Thực hiện việc giúp đỡ và cố vấn cho các quản trị gia trực tuyến về các vấn đề nhân sự như tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, khen thưởng, thăng cấp cho nhân viên, cho nghỉ việc, cố vấn cho các nhân viên ở mọi cấp, đồng thời thực hiện quản lý các chương trình phúc lợi khác nhau của doanh nghiệp như bảo hiểm, tai nạn, nghỉ phép, nghỉ hưu...II. Những nội dung cơ bản của quản trị nhân sự:1. Hoạch định nguồn nhân sự:1.1. Khái niệm: Hoạch định nguồn nhân sự là một tiến trình triển khai và thực hiện các kếhoạch, và các chương trình nhằm bảo đảm rằng tổ chức sẽ có đúng số lượng, đúngsố người được bố trí đúng nơi, đúng lúc và đúng chỗ.1.2. Quy trình hoạch định nguồn nhân sự: Bước 1: Dự báo nhu cầu nhân sự: Nhìn chung khi dự báo nguồn nhân sự, nhà quản trị phải tính đến nhiều yếu tốkhác nhau. Theo quan điểm thực tế thì việc xác định nhu cầu về sản phẩm, dịch vụcủa Công ty là quan trọng nhất để từ đó xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh vàước tính lượng lao động cần thiết. Ngoài ra nhà quản trị còn phải tính đến các yếutố sau:- Số người thay thế dự kiến.- Chất lượng và nhân cách của nhân viên.- Năng xuất lao động của một bộ phận hay toàn bộ doanh nghiệp, ngoài ra còn dựa vào bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc.- Khả năng tài chính của Công ty.- Những quyết định nâng cấp chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ hoặc xâm nhập vào thị trường mới.- Sự thay đổi về công việc và tổ chức hành chính làm tăng năng xuất lao động.- Những quy định của nhà nước, bộ, ngành, cấp trên đối với việc tuyển dụng nhân viên. Bên cạnh việc dự báo nhu cầu nhân sự cung cấp cho các nhà quản trị các thôngtin về số lượng lao động cần thiết, vị trí cần lao động, chất lượng lao động (trìnhđộ, năng xuất...) thì cấp quản trị cũng phải xác định xem có những nguồn cung cấplao động nào.? Chất lượng lao động của các nguồn ra sao.? Việc tiếp cận các nguồnđó có dễ hay không?... Để dự báo nhu cầu nhân sự có thể sử dụng các phương pháp như: phân tích xuhướng, phân tích tỷ xuất nhân quả, phân tích tương quan, phán đoán, phối hợp cácphương pháp. Bước 2: Đề ra các chính sách: Sau khi các chuyên viên phân tích và đối chiếu giữa nhu cầu và khả năng củaCông ty về phần nhân sự, phòng tổ chức cán bộ sẽ đề ra một số chính sách và kếhoạch cụ thể. Bước 3: Sau khi đã có kế hoạch cụ thể, nhà quản trị nhân sự sẽ phối hợp vớicác bộ phận liên quan để thực hiện kế hoạch nhân sự. Cụ thể có hai trường hợpsau: Thiếu nhân viên: Trong trường hợp thiếu nhân viên đúng theo khả năng, nhà- quản trị cần phải thực hiện các chương trìn ...

Tài liệu được xem nhiều: