Tiểu luận: Quản trị rủi ro trong event
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.30 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Event (hay tổ chức sự kiện) là một khái niệm không còn mấy xa lạ đối với tất cả mọi người, ngày nay, việc tổ chức Event đã trở thành một trong những công cụ phổ biến nhất trong hoạt động Marketing. Cũng như những công cụ tiếp thị khác, mục đích của việc tổ chức một sự kiện là gây sự chú ý cho sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp, tạo sự quan tâm hơn nữa từ khách hàng, từ đó giúp tăng doanh số bán của công ty. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quản trị rủi ro trong event Tiểu luậnQuản trị rủi ro trong event 1 LỜI MỞ ĐẦUEvent (hay tổ chức sự kiện) là một khái niệm không còn mấy xa lạ đối với tất cả mọi người,ngày nay, việc tổ chức Event đã trở thành một trong những công cụ phổ biến nhất trong hoạtđộng Marketing. Cũng như những công cụ tiếp thị khác, mục đích của việc tổ chức một sự kiệnlà gây sự chú ý cho sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp, tạo sự quan tâm hơn nữa từkhách hàng, từ đó giúp tăng doanh số bán của công ty. Do những đặc thù riêng mà lĩnh vực tổchức event luôn tồn tại nhiều rủi ro và chúng thường ảnh hưởng đến sự thành công của cảchương trình. Không phải ngẫu nhiên mà người ta thường ví việc tổ chức event như một “quảbom hẹn giờ” và người tổ chức event luôn phải chịu áp lực lớn để giữ cho quả bom ấy trongtầm kiểm soát. Đã có quá nhiều bài học về những event thất bại xuất phát từ những rủi ro rấtkhác nhau như khách mời không tham dự vào phút cuối, sân khấu dựng không kịp giờ bắt đầu,trục trặc về kĩ thuật, khán giả tham gia quá ít, vân vân. Chính điều đó đã khiến cho khái niệmquản trị rủi ro trong evevnt trở nên quan trọng và cấp bách hơn bao giờ hết.Nhằm làm rõ hơn về lĩnh vực quản trị rủi ro trong event, nhóm đưa ra đề tài trong đó đem đếnmột cái nhìn tổng quát về event, những rủi ro thường gặp trong tổ chức event và cách phòngtránh những rủi ro đó, đề tài được thực hiện bằng phương pháp thống kê mô tả, phân tích haievent tiêu biểu là sự kiện Ngàn năm Thăng Long Hà Nội và chương trình Tự tin vào đời 2011của giảng đường Marketing K34 trường Đại học Kinh tế TP. HCM.Tóm lại, với một số nội dung như trên nhóm mong muốn có thể đem một ít kinh nghiệm chủquan lẫn khách quan đến với các bạn trong giảng đường, những con người marketing gắn liềnvới nhiều hoạt động sinh viên như hiện nay hoặc có thể là những event mang tính chất quantrọng hơn trong tương lai. Hy vọng mọi người sẽ tìm được cho mình những bài học hữu íchthông qua bài tập nhỏ này của nhóm! Trân trọng, Nhóm thực hiện 2NỘI DUNG CHI TIẾT:I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN:.................................................................................................4 1. Event là gì? ......................................................................................................................4 2. Các loại event:..................................................................................................................4 3. Quy trình thực hiện event: ................................................................................................6 4. Các loại rủi ro có thể gặp phải trong event: ......................................................................9II. MỘT SỐ EVENT TIỂU BIỂU – RỦI RO VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA: ..................................12 A. Chương trình “1000 năm Thăng Long Hà Nội”: ..............................................................12 B. Chương trình “Tự Tin Vào Đời 2010”: ............................................................................17 3 NỘI DUNG CHÍNH I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN: 1. Event là gì?Event là hoạt động nhằm cụ thể hóa những thông điệp mà chúng ta đang muốn đưa đến đốitượng mục tiêu 2. Các loại event:Có rất nhiều sự phân chia các nhóm Event, không có sự phân chia nào mang tính chính xác vìđây chỉ là những khái niệm mang tính tương đối, nhưng nhìn chung có thể xếp Event theo cácnhóm sau: Sự kiện nội bộ công ty (Bussiness and Corporate Events) Sự kiện hướng đến khách hàng (Consumer Events) Sự kiện mang tính nhà nước, chính phủ (Government Events, Civic Events) Sự kiện cộng đồng, sự kiện phi lợi nhuận (Community, Non-profit Events Event của cá nhân (Personal Events) (Nguồn: Eventchannel.com) Cụ thể như sau: 4 a. Sự kiện nội bộ:Đối tượng của thể loại Event này được xác định dựa trên các mối quan hệ của công ty nhưnhân viên, đối tác, đại lý, cổ đông... như: Họp mặt (Meeting) Hội nghị khách hàng (Customer Conference) Họp báo (Press Conference) Động thổ (Ground Breaking) Khánh thành (Grand Opening) Tiệc tối (Gala Dinner)...Mục đích của các Event này có thể là tăng sự gắn kết của các thành viên công ty (nếu tổ chứccho nhân viên), củng cố hình ảnh của công ty trong mắt đối tác (nếu tổ chức cho đối tác) hayxây dựng hình ảnh của công ty trên các phư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quản trị rủi ro trong event Tiểu luậnQuản trị rủi ro trong event 1 LỜI MỞ ĐẦUEvent (hay tổ chức sự kiện) là một khái niệm không còn mấy xa lạ đối với tất cả mọi người,ngày nay, việc tổ chức Event đã trở thành một trong những công cụ phổ biến nhất trong hoạtđộng Marketing. Cũng như những công cụ tiếp thị khác, mục đích của việc tổ chức một sự kiệnlà gây sự chú ý cho sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp, tạo sự quan tâm hơn nữa từkhách hàng, từ đó giúp tăng doanh số bán của công ty. Do những đặc thù riêng mà lĩnh vực tổchức event luôn tồn tại nhiều rủi ro và chúng thường ảnh hưởng đến sự thành công của cảchương trình. Không phải ngẫu nhiên mà người ta thường ví việc tổ chức event như một “quảbom hẹn giờ” và người tổ chức event luôn phải chịu áp lực lớn để giữ cho quả bom ấy trongtầm kiểm soát. Đã có quá nhiều bài học về những event thất bại xuất phát từ những rủi ro rấtkhác nhau như khách mời không tham dự vào phút cuối, sân khấu dựng không kịp giờ bắt đầu,trục trặc về kĩ thuật, khán giả tham gia quá ít, vân vân. Chính điều đó đã khiến cho khái niệmquản trị rủi ro trong evevnt trở nên quan trọng và cấp bách hơn bao giờ hết.Nhằm làm rõ hơn về lĩnh vực quản trị rủi ro trong event, nhóm đưa ra đề tài trong đó đem đếnmột cái nhìn tổng quát về event, những rủi ro thường gặp trong tổ chức event và cách phòngtránh những rủi ro đó, đề tài được thực hiện bằng phương pháp thống kê mô tả, phân tích haievent tiêu biểu là sự kiện Ngàn năm Thăng Long Hà Nội và chương trình Tự tin vào đời 2011của giảng đường Marketing K34 trường Đại học Kinh tế TP. HCM.Tóm lại, với một số nội dung như trên nhóm mong muốn có thể đem một ít kinh nghiệm chủquan lẫn khách quan đến với các bạn trong giảng đường, những con người marketing gắn liềnvới nhiều hoạt động sinh viên như hiện nay hoặc có thể là những event mang tính chất quantrọng hơn trong tương lai. Hy vọng mọi người sẽ tìm được cho mình những bài học hữu íchthông qua bài tập nhỏ này của nhóm! Trân trọng, Nhóm thực hiện 2NỘI DUNG CHI TIẾT:I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN:.................................................................................................4 1. Event là gì? ......................................................................................................................4 2. Các loại event:..................................................................................................................4 3. Quy trình thực hiện event: ................................................................................................6 4. Các loại rủi ro có thể gặp phải trong event: ......................................................................9II. MỘT SỐ EVENT TIỂU BIỂU – RỦI RO VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA: ..................................12 A. Chương trình “1000 năm Thăng Long Hà Nội”: ..............................................................12 B. Chương trình “Tự Tin Vào Đời 2010”: ............................................................................17 3 NỘI DUNG CHÍNH I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN: 1. Event là gì?Event là hoạt động nhằm cụ thể hóa những thông điệp mà chúng ta đang muốn đưa đến đốitượng mục tiêu 2. Các loại event:Có rất nhiều sự phân chia các nhóm Event, không có sự phân chia nào mang tính chính xác vìđây chỉ là những khái niệm mang tính tương đối, nhưng nhìn chung có thể xếp Event theo cácnhóm sau: Sự kiện nội bộ công ty (Bussiness and Corporate Events) Sự kiện hướng đến khách hàng (Consumer Events) Sự kiện mang tính nhà nước, chính phủ (Government Events, Civic Events) Sự kiện cộng đồng, sự kiện phi lợi nhuận (Community, Non-profit Events Event của cá nhân (Personal Events) (Nguồn: Eventchannel.com) Cụ thể như sau: 4 a. Sự kiện nội bộ:Đối tượng của thể loại Event này được xác định dựa trên các mối quan hệ của công ty nhưnhân viên, đối tác, đại lý, cổ đông... như: Họp mặt (Meeting) Hội nghị khách hàng (Customer Conference) Họp báo (Press Conference) Động thổ (Ground Breaking) Khánh thành (Grand Opening) Tiệc tối (Gala Dinner)...Mục đích của các Event này có thể là tăng sự gắn kết của các thành viên công ty (nếu tổ chứccho nhân viên), củng cố hình ảnh của công ty trong mắt đối tác (nếu tổ chức cho đối tác) hayxây dựng hình ảnh của công ty trên các phư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị rủi ro trong event tiểu luận quản trị marketing kinh doanh tiếp thị internet marketing marketing trong kinh doanhTài liệu liên quan:
-
22 trang 681 1 0
-
28 trang 550 0 0
-
6 trang 409 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 379 0 0 -
59 trang 363 0 0
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 324 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 321 0 0 -
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 317 0 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 315 0 0