Danh mục

Tiểu luận: Quản trị rủi ro trong tổ chức sự kiện

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 716.23 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổ chức sự kiện là một hoạt động ngày càng phổ biến đối với các doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam trong việc quảng bá hình ảnh của mình. Trong những năm gần đây, tổ chức sự kiện ngày càng chuyên nghiệp hơn nhằm đáp ứng cao hơn nhu cầu của khách hàng. Chính vì vậy mà việc quản trị rủi ro trong việc tổ chức sự kiện càng trở nên cấp thiết hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quản trị rủi ro trong tổ chức sự kiện Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Khoa Thương mại-Du lịch-Marketing Bộ môn: Quản trị rủi ro QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TỔ CHỨC SỰ KIỆNGiảng viên: GS.TS Đoàn Thị Hồng VânDanh sách nhóm:1-Phạm Việt Anh mar12-Phạm Minh Tuấn mar13-Phan Thục Quế Trâm mar14-Nguyễn Minh Đức mar25-Nguyễn Công Giang mar26-Đặng Thị Kiều Oanh mar27-Trịnh Anh Thạch mar28-Mai Hoàng Sơn mar29-Lê Xuân Đôn mar3 Lời mở đầu1-Ý nghĩa: Tổ chức sự kiện là một hoạt động ngày càng phổ biến đối với các doanhnghiệp, tổ chức Việt Nam trong việc quảng bá hình ảnh của mình. Trong những năm gầnđây, tổ chức sự kiện ngày càng chuyên nghiệp hơn nhằm đáp ứng cao hơn nhu cầu củakhách hàng. Chính vì vậy mà việc quản trị rủi ro trong việc tổ chức sự kiện càng trở nêncấp thiết hơn.2-Mục đích: Thông qua việc phân tích các rủi ro trong hoạt động tổ chức sự kiện nhằmmục đích tìm hiểu sâu hơn về môn quản trị rủi ro trong thực tế hoạt động tổ chức sự kiện;đồng thời cũng đề xuất các giải pháp phòng chống và hạn chế các rủi ro có thể gặp phảitrong quá trình thực hiện tổ chức các sự kiện, giúp cho việc tổ chức sự kiện ngày càngchuyên nghiệp và hiệu quả hơn.3-Đối tượng và phạm vi: Các hoạt động, sự kiện được tổ chức ở Việt Nam trong nhữngnăm gần đây, đặc biệt là các sự kiện mang tính chính phủ, nhà nước.4-Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được thực hiện theo phương pháp thu thập và tổnghợp thông tin từ nhiều nguồn, và phương pháp chuyên gia.5-Bố cục: Đề tài chia làm 3 phần chính Chương I- Những vấn đề cơ bản về tổ chức sự kiện và rủi ro I-Tổ chức sự kiện II-Rủi ro Chương II-Nghiên cứu các rủi ro trong hoạt động tổ chức sự kiện tại Việt Nam I-Các rủi ro thường gặp II-Case study về các rủi ro trong tổ chức sự kiện tại Việt Nam Chương III-Các phương pháp phòng ngừa rủi ro và hạn chế thiệt hại trong lĩnhvực tổ chức sự kiệnChương 1-Những vấn đề cơ bản về tổ chức sự kiện và rủi roI-Tổ chức sự kiện:1-Khái niệm: Event là các hoạt động, sự kiện có chủ đích, xảy ra tại một địa điểm và một thờigian nhất định, nhằm truyền tải thông điệp và nội dung của chương trình đó đến với cácđối tượng tham gia. Trong Marketing, Event (hay Event Marketing) được định nghĩa là những hoạtđộng Marketing liên quan đến những sự kiện mang tính giáo dục, quảng bá sản phẩm hayđịnh vị ưu thế của sản phẩm – thương hiệu trên thị trường.2-Vị trí và tầm quan trọng: Tổ chức sự kiện (Event Planning) là công việc góp phần đánh bóng cho thươnghiệu và sản phẩm của một công ty thông qua những sự kiện. Là cơ hội để doanh nghiệpgặp gỡ, trao đổi và giao lưu với bạn hàng, đối tác, các cơ quan truyền thông, cơ quancông quyền, giúp thúc đẩy thông tin hai chiều và tăng cường quan hệ có lợi cho doanhnghiệp. Trong các hoạt động Below The Line, Event được xếp vào trong PR hoặc BrandActivation tùy theo mục đích của chiến lược Marketing. Event nằm trong các hoạt độngPR khi các sự kiện này nhằm mục đích tạo ra và tăng cường mối quan hệ với khách hànghoặc giới truyền thông, hay thu hút sự chú ý của lực lượng truyền thông báo chí,... Cònthuộc vào các hoạt động Brand Activation khi mục đích Event là tăng độ nhận biết, kíchthích sự sôi nổi hoặc đánh dấu một thời điểm quan trọng, giới thiệu sản phẩm mới, kíchhoạt thương hiệu,… Event thường đi đôi với các hoạt động truyền thông trong một chiến dịchMarketing tổng thể. Sức mạnh của công cụ Event sẽ đem lại hiệu quả hơn khi kết hợpchặt chẽ với truyền thông tập trung và tổng lực hơn là chỉ sử dụng những công cụ rời rạc.Bên cạnh đó, bản thân Event cũng có những công cụ truyền thông cho riêng mình, vì đôikhi chính Event lại là một “sản phẩm – thương hiệu” của công ty làm ra nó. Những côngcụ truyền thông cho Event có thể thấy như: các kênh báo chí (báo giấy và báo điện tử),tạp chí, ấn phẩm; POSM (Point Of Sales Materials) như banderole, poster, tờ rơi, banner;thư mời, email, mạng xã hội, website, diễn đàn… Đồng thời, xu hướng sử dụng nhữnggiải pháp mới cho Marketing nói chung và Event nói riêng như Digital Marketing đangngày càng phổ biến. Sử dụng Digital Marketing như một phương tiện tổ chức Eventonline là một phương thức mới có triển vọng, giảm thiểu chi phí và cũng có hiệu quả hơnkhi thâm nhập vào cộng đồng mạng3-Phân loại: Hiện nay với sự đa dạng và tầm quan trọng của Event, chúng ta không khó để cóthể bắt gặp chúng trong các hoạt động xúc tiến của doanh nghiệp. Các hình thức củaEvent cũng ngày càng trở nên đa dạng. Một vài loại hình Event mà ta có thể dễ dàng thấynhư: - Sự kiện nội bộ công ty (Bussiness and Corporate Events) Đối tượn ...

Tài liệu được xem nhiều: