TIỂU LUẬN: Quy luật mâu thuẫn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.90 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: quy luật mâu thuẫn, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Quy luật mâu thuẫn TIỂU LUẬN:Quy luật mâu thuẫn Bài làm Quy luật mâu thuẫn là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duyvật là hạt nhân của phép biện chứng duy vật vì nó vạch ra nguồn gốc động lựccủa sự vận động phát triển của thế giới khách quan và vì nó là chìa khoá là cơ sởgiúp chúng ta nắm vững thực chất của tất cả các quy luật và phạm trù của phépbiện chứng duy vật. 1-Nội dung quy luật a) Mâu thuẫn: Là hiện tượng khách quan và phổ biến. Mâu thuẫn là mốiliên hệ tác động qua lại giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật. Mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính có xu hứơng phát triển ngượcchiều nhau, tồn tại trong cùng một sự vật hiện tượng tác động biện chứng vớinhau làm cho sự vật phát triển. Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến Mâu thuẫn là khách quan có nghĩa là mâu thuẫn là cái vốn có ở mọi sựvật hiện tượng. Mâu thuẫn hình thành phát triển là do cấu trúc tự thân bên trongcủa sự vật quy định nó không phụ thuộc vào bất kỳ một lực lượng siêu tự nhiênnào và không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người. Mâu thuẫn là hiện tượng phổ biến có nghĩa là mâu thuẫn tồn tại trong tấtcả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuấthiện cho đến khi kết thúc. Mâu thuẫn tồn tại ở mọi không gian, thời gian, mọigiai đoạn phát triển. Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành.Trong mỗi sự vật không phải chỉ có một mâu thuẫn mà có thể có nhiều mâuthuẫn vì sự trong cùng một lúc có thể có nhiều mặt đối lập. Trong những điều kiện cụ thể khác nhau, mâu thuẫn thể hiện ra dưới nhiềuhình thức đa dạng và phong phú khác nhau: + Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. + Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản + Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu + Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng. Cần chú ý: Trong tư duy thông thường khi nói đến hai mặt đối lập là nóilên mâu thuẫn. Còn trong tư duy biện chứng, không phải hai mặt đối lập nàocũng tạo nên mâu thuẫn mà chỉ những mặt đối lập tác động biện chưngs vớinhau tạo nên sự vật hiện tượng và tạo lên sự phát triển mới được gọi là mâuthuẫn- mâu thuẫn biện chứng. b)Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa, ràng buộc quy địnhlẫn nhau làm tiền đề tồn tại cho nhau của các mặt đối lập. Không có sự thốngnhất của các mặt đói lập thì không tạo ra sự vật. Theo nghĩa hẹp sự thống nhất là sự đồng nhất, phù hợp ngang nhau củahai mặt đối lập đó là trạng thái cân bằng của mâu thuẫn.. Sự thống nhất của các mặt đối lập là tạm thời tương đối, nghĩa là nó chỉtồn tại trong một thời gian nhất định, đó chính là trạng thái đứng im, ổn địnhtương đối của sự vật, tính tương đối của sự thống nhất của các mặt đối lập làmcho thế giới vật chất phân hoá thành cacs bộ phận các sự vật đa dạng phực tạp,gián đoạn. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự bài trừ gạt bỏ phủ định biện chứnglẫn nhau của các mặt đối lập (Sự đấu tranh hiểu theo nghĩa tác động ảnh hưởnglẫn nhau của các mặt đối lập chứ không phải theo nghĩa đen) Sự đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối vĩnh viễn. Nó diễn ra liên tụctrong suốt quá trình tồn tại của sự vật kể cả trong trang thái sự vật ổn đinhj cũngnhư khi chuyển hoá nhảy vọt về chất. Sự đấu tranh của các mặt đối lập tạo lêntính chất tự thân, liên tục của sự vận động phát triển của sự vật. Cũng vì vậymuốn thay đổi sự vật tì phải tăng cường sự đấu tranh. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình phức tạp diễn ra từ thấpđến cao, gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có những đặc điểm riêng. +Giai đoạn đầu: Mâu thuẫn biểu hiện ra ở sự khác nhau của hai mặt đốilập song không phải sự khác nhau nào cũng là mâu thuẫn mà chỉ hai mặt khácnhau nào liên hệ hữu cơ với nhau trong một chỉnh thể có khuynh hướng pháttriển trái ngược nhau mới tạo thành giai đoạn đầu của maau thuẫn, trong giaiđoạn này sự đấu tranh chưa rõ và chưa gay gắt. +Giai đoạn sau: Trong quá trình phát triển của mâu thuẫn, sự khác nhaubiến thành đối lập, khi đó hai mặt đối lập càng rõ, càng sâu sắc thì sự đấu tranhgiữa chúng ngày càng gay gắt và quyết liệt, nếu có điều kiện chín muồi thì haimặt chuyển hoá lẫn nhau và mâu thuẫn được giải quyết. c)Sự đấu tranh và chuyển hoá của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lựccủa sự phát triển. Đấu tranh của các mặt đối lập gây ra những biến đổi của các mặt đối lậpkhi cuộc đấu tranh của các mặt đối lập trỏ lên quyết liệt và có điều kiện chínmuồi thì sự thống nhất của hai cũ bị phá huỷ, các mặt đối lập chuyển hoá lẫnnhau. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn được giải quyết,sự vật cũ bị mất đi, sự vật mới xuất hiện. Các mặt đối lập có thể chuyển hoá lẫnnhau với ba hình thức. -Các mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau mặt đối lậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Quy luật mâu thuẫn TIỂU LUẬN:Quy luật mâu thuẫn Bài làm Quy luật mâu thuẫn là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duyvật là hạt nhân của phép biện chứng duy vật vì nó vạch ra nguồn gốc động lựccủa sự vận động phát triển của thế giới khách quan và vì nó là chìa khoá là cơ sởgiúp chúng ta nắm vững thực chất của tất cả các quy luật và phạm trù của phépbiện chứng duy vật. 1-Nội dung quy luật a) Mâu thuẫn: Là hiện tượng khách quan và phổ biến. Mâu thuẫn là mốiliên hệ tác động qua lại giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật. Mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính có xu hứơng phát triển ngượcchiều nhau, tồn tại trong cùng một sự vật hiện tượng tác động biện chứng vớinhau làm cho sự vật phát triển. Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến Mâu thuẫn là khách quan có nghĩa là mâu thuẫn là cái vốn có ở mọi sựvật hiện tượng. Mâu thuẫn hình thành phát triển là do cấu trúc tự thân bên trongcủa sự vật quy định nó không phụ thuộc vào bất kỳ một lực lượng siêu tự nhiênnào và không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người. Mâu thuẫn là hiện tượng phổ biến có nghĩa là mâu thuẫn tồn tại trong tấtcả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuấthiện cho đến khi kết thúc. Mâu thuẫn tồn tại ở mọi không gian, thời gian, mọigiai đoạn phát triển. Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành.Trong mỗi sự vật không phải chỉ có một mâu thuẫn mà có thể có nhiều mâuthuẫn vì sự trong cùng một lúc có thể có nhiều mặt đối lập. Trong những điều kiện cụ thể khác nhau, mâu thuẫn thể hiện ra dưới nhiềuhình thức đa dạng và phong phú khác nhau: + Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. + Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản + Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu + Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng. Cần chú ý: Trong tư duy thông thường khi nói đến hai mặt đối lập là nóilên mâu thuẫn. Còn trong tư duy biện chứng, không phải hai mặt đối lập nàocũng tạo nên mâu thuẫn mà chỉ những mặt đối lập tác động biện chưngs vớinhau tạo nên sự vật hiện tượng và tạo lên sự phát triển mới được gọi là mâuthuẫn- mâu thuẫn biện chứng. b)Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa, ràng buộc quy địnhlẫn nhau làm tiền đề tồn tại cho nhau của các mặt đối lập. Không có sự thốngnhất của các mặt đói lập thì không tạo ra sự vật. Theo nghĩa hẹp sự thống nhất là sự đồng nhất, phù hợp ngang nhau củahai mặt đối lập đó là trạng thái cân bằng của mâu thuẫn.. Sự thống nhất của các mặt đối lập là tạm thời tương đối, nghĩa là nó chỉtồn tại trong một thời gian nhất định, đó chính là trạng thái đứng im, ổn địnhtương đối của sự vật, tính tương đối của sự thống nhất của các mặt đối lập làmcho thế giới vật chất phân hoá thành cacs bộ phận các sự vật đa dạng phực tạp,gián đoạn. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự bài trừ gạt bỏ phủ định biện chứnglẫn nhau của các mặt đối lập (Sự đấu tranh hiểu theo nghĩa tác động ảnh hưởnglẫn nhau của các mặt đối lập chứ không phải theo nghĩa đen) Sự đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối vĩnh viễn. Nó diễn ra liên tụctrong suốt quá trình tồn tại của sự vật kể cả trong trang thái sự vật ổn đinhj cũngnhư khi chuyển hoá nhảy vọt về chất. Sự đấu tranh của các mặt đối lập tạo lêntính chất tự thân, liên tục của sự vận động phát triển của sự vật. Cũng vì vậymuốn thay đổi sự vật tì phải tăng cường sự đấu tranh. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình phức tạp diễn ra từ thấpđến cao, gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có những đặc điểm riêng. +Giai đoạn đầu: Mâu thuẫn biểu hiện ra ở sự khác nhau của hai mặt đốilập song không phải sự khác nhau nào cũng là mâu thuẫn mà chỉ hai mặt khácnhau nào liên hệ hữu cơ với nhau trong một chỉnh thể có khuynh hướng pháttriển trái ngược nhau mới tạo thành giai đoạn đầu của maau thuẫn, trong giaiđoạn này sự đấu tranh chưa rõ và chưa gay gắt. +Giai đoạn sau: Trong quá trình phát triển của mâu thuẫn, sự khác nhaubiến thành đối lập, khi đó hai mặt đối lập càng rõ, càng sâu sắc thì sự đấu tranhgiữa chúng ngày càng gay gắt và quyết liệt, nếu có điều kiện chín muồi thì haimặt chuyển hoá lẫn nhau và mâu thuẫn được giải quyết. c)Sự đấu tranh và chuyển hoá của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lựccủa sự phát triển. Đấu tranh của các mặt đối lập gây ra những biến đổi của các mặt đối lậpkhi cuộc đấu tranh của các mặt đối lập trỏ lên quyết liệt và có điều kiện chínmuồi thì sự thống nhất của hai cũ bị phá huỷ, các mặt đối lập chuyển hoá lẫnnhau. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn được giải quyết,sự vật cũ bị mất đi, sự vật mới xuất hiện. Các mặt đối lập có thể chuyển hoá lẫnnhau với ba hình thức. -Các mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau mặt đối lậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy luật mâu thuẫn triết học tiểu luận triết học triết học và kinh tế quan đểm triết học tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 537 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
27 trang 349 2 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 252 0 0 -
30 trang 243 0 0
-
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0