Danh mục

Tiểu luận Quy luật phủ định của phủ định và sự vận dụng quy luật này vào việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 96.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận quy luật phủ định của phủ định và sự vận dụng quy luật này vào việc xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc', luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Quy luật phủ định của phủ định và sự vận dụng quy luật này vào việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài: Trải qua hơn 55 năm trên chặng đường phát triển văn hóa, từ văn ki ện đầu tiên “Đề cương văn hoá năm 1943”, Đảng và nhà nước ta đã tích luỹ kinh nghiệm th ực ti ễn và lý luận để lại dấu ấn lịch sử, dấu ấn thời đại về tư duy văn hoá. Không phải ngẫu nhiên mà trong Văn kiện Hội nghị lần th ứ 4 c ủa Ban ch ấp hành TW khoá VII Đảng ta đã xác định văn hoá không ch ỉ là k ết qu ả mà còn là nguyên nhân c ủa quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Phát tri ển quan đi ểm trên, Hội ngh ị lần thứ 10 Ban chấp hành TW Đảng khoá IX tiếp tục xác định mục tiêu cần phải đạt tới là tạo được sự phát triển đồng bộ về chất lượng văn hoá “Đảm bảo sự gắn kết gi ữa nhiệm v ụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt v ới không ng ừng nâng cao văn hoá - nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát tri ển đ ồng b ộ c ủa ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định đảm bảo cho sự phát tri ển toàn di ện và b ền vững của đất nước” (Văn kiện Hội nghị TW 10 khoá IX). Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tháng 4 năm 2006 đã tiếp tục khẳng định: “...Xây dựng nền văn hóa Vi ệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu c ầu phát tri ển c ủa xã h ội và con người trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh t ế qu ốc tế. Qua gần 20 năm với đường lối đúng đắn của Đảng, cùng v ới công cu ộc đ ổi m ới và chủ động hội nhập quốc tế, chúng ta từng bước vững chắc đạt được nh ững thành t ựu r ất đáng tự hào như: nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang từng b ước được xây dựng; nền dân chủ XHCN với nhà n ước pháp quyền c ủa dân, do dân, vì dân đã được thiết định. Bên cạnh việc hội nhập kinh tế, tiến trình hội nhập văn hóa cũng là m ột tất yếu khách quan. Tiến trình giữa hội nhập kinh tế và hội nhập văn, n ếu coi nh ẹ h ội nhập kinh tế thì đất nước sẽ chậm thoát nghèo. Còn coi nhẹ hội nhập văn hóa đôi khi l ại nguy hiểm hơn bởi có thể bị các nền văn hóa khác đồng hóa. Vì vậy bên c ạnh chi ến l ược phát triển kinh tế, chúng ta cần có chiến lược phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc phù hợp với phát triển kinh tế. Tất nhiên đậm đà bản sắc dân tộc không th ể đóng c ửa nền văn hóa, mà chủ động chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân lo ại đ ể làm phong phú, giàu có thêm, hiện đại hơn nền văn hóa của dân tộc của đất nước mình. Văn hóa vốn bao giờ cũng là nền tảng quyết định c ủa xã hội, m ột văn hóa cho s ự phát triển mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện nhất toàn cầu hóa và hôi nh ập, toàn c ầu hóa nh ư một tất yếu. Có thể khẳng định: Văn hóa là cốt hồn c ủa dân tộc, m ột dân t ộc, n ếu không giữ được bản sắc văn hóa riêng thì dân tộc đó sẽ bị lu mờ thậm chí không còn dân t ộc đó nữa. Vì thế, xây dựng và phát triển nền văn hóa Vi ệt Nam tiên ti ến đậm đà b ản s ắc dân tộc không chỉ là trách nhiệm của ngành văn hoá mà còn là trách nhi ệm c ủa toàn đ ảng, toàn dân và toàn xã hội. Tôi quan tâm và chọn đề tài: “ Quy luật phủ định của phủ định và sự vận dụng quy luật này vào việc xây dựng và phát tri ển n ền văn hóa Vi ệt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” để làm đề tài cho tiểu luận này. 2. Tình hình nghiên cứu: Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập với n ền kinh tế m ở. Tuy nhiên, vi ệc h ội nhập có mặt tích cực và tiêu cực. Nếu chúng ta ti ếp thu không ch ọn l ọc, thì bên c ạnh những mặt tích cực của nền văn minh hiện đại, chúng ta dễ bị ti ếp thu những nh ững m ặt tiêu cực. Mặt khác, chúng ta còn lo ngại bị đánh m ất truyền th ống dân t ộc, ch ạy theo các nước trên thế giới, bị ảnh hưởng hoàn toàn bởi nền văn hoá của nước khác. Mỗi một quốc gia đều có những truyền thống, những bản sắc riêng c ủa mình. B ản sắc riêng của một dân tộc, giúp chúng ta nhận d ạng rõ m ột qu ốc gia đó. Gi ữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc là một việc tất yếu trong nền kinh tế mở hiện nay. 3. Mục đích nhiệm vụ. - Làm rõ vấn đề văn hoá và bản sắc văn hóa dân tộc ở Việt Nam. - Đánh giá các mặt tích cực và hạn chế trong việc việc xây dựng nền nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập ở nước ta. - Vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. - Thành quả của vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. - Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nghiên c ứu, đề xuất các gi ải pháp nh ằm xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân t ộc ở nước ta. NỘI DUNG Chương 1 Những vấn đề chung về quy luật của phủ định vào việc xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. 1.1. Khái niệm phủ định biện chứng. Theo nghĩa thông thường, phủ định được hiểu là sự không thừa nhận, bác bỏ hay sự thay thế một sự vật, hiện tượng nào đó. Trong Triết học có hai quan điểm: quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng về sự phủ định. Quan điểm siêu hình hiểu sự phủ định là sự can thiệp của những lực lượng bên ngoài dẫn tới thủ tiêu sự vật, chấm dứt sự phát triển của nó. Quan đi ểm bi ện ch ứng cho rằng phủ định là khâu tất yếu của bất kỳ sự phát triển nào. Đó là sự thay th ế sự v ật này b ằng sự vật khác trên cơ sở mất đi của cái cũ và xuất hiện cái mới tiến bộ hơn, là quá trình gi ải quyết mâu thuẫn nội tại của bản thân sự vật bị phủ định. Vì vậy, phủ định biện chứng là quá trình tự thân phủ định, tự thân phát tri ển dẫn tới sự ra đời của cái mới tiến bộ hơn so với cái bị phủ định (kết quả c ủa quá trình đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong sự vật ấy quyết định). 1.2. Nội dung quy luật: Quy luật ph ...

Tài liệu được xem nhiều: