Danh mục

TIỂU LUẬN: QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ HOÀ TAN

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.80 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giống và đặc tính thực vật của cây cà phê: 1.1.1. Các loại giống cà phê: Cho tới nay ngừơi ta đã xác định đựơc trong chi coffea thuộc họ rubiaceae co gần 100 loài khác nhau, nhưng chỉ có rất ít loài là có giá trị kinh tế. Thực tế thì có ba loài chủ yếu là: - Cà phê chè: có chất lượng cao nhất thơm ngon nổi tiếng, hương vị dịu, hàm lượng cafein trên dưới 1,2%. Hiện nay cà phê chè chiếm khoảng 70% tổng diện tích và khoảng 75% tổng sản lượng buôn bán hàng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ HOÀ TAN BÔ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TIỂU LUẬNQUY TRÌNH SẢN XUẤT CÀ PHÊ HOÀ TAN Trang 11. TỔNG QUAN VỀ CÂY CÀ PHÊ: 1.1. Giống và đặc tính thực vật của cây cà phê: 1.1.1. Các loại giống cà phê: Cho tới nay ngừơi ta đã xác định đựơc trong chi coffea thuộc họ rubiaceae cogần 100 loài khác nhau, nhưng chỉ có rất ít loài là có giá trị kinh tế. Thực tế thì cóba loài chủ yếu là: - Cà phê chè: có chất lượng cao nhất thơm ngon nổi tiếng, hương vị dịu,hàm lượng cafein trên dưới 1,2%. Hiện nay cà phê chè chiếm khoảng 70% tổngdiện tích và khoảng 75% tổng sản lượng buôn bán hàng năm trên thế giới. - Cà phê vối: hương vị kém hơn cà phê chè, vị đậm, hàm lượng cafeinkhoảng 2,5%. Cà phê vối chiếm khoảng 25% tổng diện tích và sản lượng cà phêtrên thế giới, giá bán cà phê vối cũng thừơng thấp hơn cà phê chè. - Cà phê mít: ít hương thơm, có vị chua, chất lượng nước uống ít được ưachuộng, hàm lượng cafein khoảng 1%. Do chất lượng kém nên cà phê mít ít cógiá trị thương mại. 1.1.2. Đặc điểm thực vật của cây cà phê: Cây cà phê vối ưa điều kiện nóng ẩm, nhiệt độ thích hợp từ 24-30oc, ánh sángdồi dào, phát triển tốt ở độ cao thấp hơn 800m so với mực nước biển và không cómưa và sương mù nhiều trùng vào thời gian ra hoa. Ngược lai, cây cà phê chè ưathích điều kiện mát mẻ, nhiệt độ thích hợp từ 18-24oC, ánh sáng tán xạ, đượckhuyến cáo trồng ở những nơi có độ cao 800m trở lên so với mực nước biển. 1.2. Ý nghĩa của cà phê đối với đời sống và sự phát triển kinh tế ở nứơc ta và trên thế giới: Ngưòi ta đã tìm ra trong hạt cà phê có khoảng 670 hợp chất khác nhau, trongđó có những chất thơm tạo mùi thơm độc đáo cho cà phê và đặc biệt là cafein cótác dụng kích thích, gây “nghiện”, nên việc thưởng thức cà phê đã trở thành thóiquen hàng ngày của phần đông người dân trên thế giới, nhất là ở các nước tiêntiến, từ đó tạo ra một thị trường cà phê mạnh mẽ và rộng khắp. Theo các số liệuthống kê, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu cà phê hàng năm vào khoảng trên dưới10 tỷ USD Mức tiêu thụ cà phê hiện nay và tương lai sẽ ngày càng cao, cho thấy rõ ở cácnứơc có tập quán uống cà phê như Anh, Nhật… thì nay mức tiêu thụ tăng lênđáng kể. Các thị trường lớn như Pháp, Mỹ cũng có mức tiêu thụ cà phê ngày mộttăng. Vì vậy, cây cà phê vẫn là cây xuất khẩu chiến lựơc hàng đầu cho nhiềunước. Ơ nước ta, thị trừơng cà phê xuất khẩu ngày càng đựơc mở rộng, năm 1999-2000 đã xuất khẩu đến 53 nước trên thế giới, tổng cộng 540.000 tấn/năm, chủ yếu Trang 2vẫn là cà phê vối ở dạng cà phê nhân sống. Cà phê chè tham gia xuất khẩu vớikhối lượng nhỏ, khoảng 2000-3000 tấn/năm. Ngành cà phê việt nam nói chung đãđạt những thành tích to lớn, không chỉ về ý nghĩa kinh tế mà cả về mặt xã hội, đãgiải quyết hàng chục vạn lao động, hình thành những vùng kinh tế mà trứơc đâyvốn là vùng sâu vùng xa hẻo lánh và nghèo đói, đã tạo thành một ngành hàng xuấtkhẩu đứng thứ hai sau lúa gạo. Bảng1: Mười địa phương có sản lượng cà phê lớn nhất Việt Nam: Tên điạ phương Sản lượng (tấn) STT Đăclak 1 90.000 Lâm Đồng 2 26.000 Đồng Nai 3 26.000 4 Gia Lai 15.000 5 Kontum 7.000 Ninh Thuận 6 3.000 7 Sông Bé 2.500 Bình Định 8 2.000 9 Phú Yên 2.000 Nghệ An 10 1.700 Bảng2: Diện tích trồng cà phê và sản lượng cà phê của Việt Nam (1980-1994) Năm Diện tích trồng cà phê (ngàn ha) Sản lượng cà phê (ngàn tấn) 1980 22,50 8,58 1985 44,65 12,34 1990 135,50 61,47 1992 135,50 134,40 Trang 3 1994 150,00 171,00 1.3. Nghiên cứu và phát triển: Do mức tiêu thụ và nhu cầu của ngừơi tiêu dùng ngày càng cao, thúc đẩy cácnhà nghiên cứu và sản xuất quan tâm và việc đưa ra thị trường các sản phẩm mớilà điều luôn cần thiết, không loại trừ yêu cầu nhanh gọn phù hợp với nhịp sốnghối hả mà vẫn giữ được hương ...

Tài liệu được xem nhiều: