Danh mục

Tiểu luận: So sánh địa vị pháp lý của các loại chủ nợ trong thủ tục phá sản

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 396.37 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phá sản là một hiện tượng tất yếu tồn tại trong nền kinh tế thị trường, nó hiện hữu như một sản phẩm của quá trình cạnh tranh, chọn lọc và đào thải trong chính nền kinh tế đó, bất kể đó là nền kinh tế thị trường của các nước phát triển trên thế giới hay nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Bởi vậy, Việt Nam cũng như hầu hết các nước trên thế giới đều quan tâm xây dựng chế định pháp luật phá sản với mục tiêu hạn chế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:So sánh địa vị pháp lý của các loại chủ nợ trong thủ tục phá sản So sánh địa vị pháp lý của các loại chủ nợ trong thủ tục phá sản Tiểu luận So sánh địa vị pháp lý (quyền và nghĩa vụ) củachủ nợ có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần và chủ nợ không có bảo đảm trong từng giai đoạn của thủ tục phá sản. Qua đó cho biết luật phá sản 2004 bảo vệ quyền lợi chủ thể nào triệt để hơn? Vì sao? 1 So sánh địa vị pháp lý của các loại chủ nợ trong thủ tục phá sản So sánh địa vị pháp lý (quyền và nghĩa vụ) của chủ nợ có bảo đảm, chủnợ có bảo đảm một phần và chủ nợ không có bảo đảm trong từng giai đoạncủa thủ tục phá sản. Qua đó cho biết luật phá sản 2004 bảo vệ quyền lợi chủthể nào triệt để hơn? Vì sao? Phá sản là một hiện tượng tất yếu tồn tại trong nền kinh tế thị trường, nó hiệnhữu như một sản phẩm của quá trình cạnh tranh, chọn lọc và đào thải trong chính nềnkinh tế đó, bất kể đó là nền kinh tế thị trường của các nước phát triển trên thế giới haynền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Bởi vậy, Việt Namcũng như hầu hết các nước trên thế giới đều quan tâm xây dựng chế định pháp luậtphá sản với mục tiêu hạn chế thấp nhất những hậu quả do phá sản gây ra, bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ kinh tế trước rủi ro kinhdoanh, từ đó góp phần ổn định trật tự đời sống kinh tế của xã hội. Để làm được điềunày, đầu tiên, pháp luật phá sản hướng đến là bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp phápcủa các chủ nợ - những người sẽ chịu tác động trực tiếp từ việc phá sản một doanhnghiệp, hợp tác xã là con nợ cuả họ. Trong thủ tục phá sản, các chủ nợ đều bình đẳngvới nhau về quyền lợi. Tuy nhiên ko phải chủ nợ nào cũng có quyền lợi giống nhau.Việc phân loại chủ nợ có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi vì mỗi giai đoạn của thủ tụcgiải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã các chủ nợ khác nhau sẽ có quyền lợikhác nhau. Trong phạm vi bài nghiên cứu này, nhóm sẽ đi vào tìm hiểu và so sánh cácquy định của pháp luật về địa vị pháp lý của các loại chủ nợ trong quá trình tiến hànhthủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định của luật phá sản năm2004 và những nghị định hướng dẫn thi hành. Theo quy định tại luật phá sản 2004, khái niệm chủ nợ được phân thành baloại: chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần và chủ nợ không có bảo đảm.Chủ nợ có bảo đảm là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanhnghiệp, hợp tác xã hoặc người thứ ba (khoản 1 điều 6 LPS 2004). Đồng thời, theo quyđịnh tại khoản 3 điều 40 LPS 2004 thì chủ nợ có bảo đảm còn là người chủ tài sản chodoanh nghiệp, hợp tác xã thuê mượn tài sản mà tài sản đã được chuyển nhượng chongười khác. Và theo khoản 1 điều 57 LPS 2004 người bị đình chỉ thi hành án dân sựcó tài sản kê biên mà doanh nghiệp, hợp tác xã là người phải thi hành án cũng có thểđược coi là chủ nợ có bảo đảm. Đối với chủ nợ có bảo đảm một phần, loại chủ nợ nàybao gồm những chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợptác xã hoặc của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm ít hơn khoản nợ đó (khoản 2điều 6 LPS 2004) và những chủ nợ chuyển hóa từ loại chủ nợ có bảo đảm thành chủnợ có bảo đảm một phần vì tài sản bảo đảm bị suy giảm giá trị ban đầu. Song songbên cạnh đó, LPS 2004 cũng quy định rõ ràng những đối tượng thuộc vào nhóm chủnợ không có bảo đảm. Theo khoản 3 điều 6 LPS 2004 thì chủ nợ không có bảo đảm là 2 So sánh địa vị pháp lý của các loại chủ nợ trong thủ tục phá sảnnhững chủ nợ có khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợptác xã hay người thứ ba. Cũng như hai loại chủ nợ trên, LPS 2004 cũng quy địnhnhững chủ nợ chuyển hóa từ chủ nợ có bảo đảm hay chủ nợ có bảo đảm một phần;những người là một bên bị thiệt hại trong hợp đồng bị đình hoặc đối tượng của hợpđồng là tài sản không còn (điều 47 LPS 2004); những người bị đình chỉ thi hành ándân sự không kê biên tài sản (điều 57 LPS 2004); những người được thực hiện nghĩavụ tài sản trong vụ án bị đình chỉ (điều 58 LPS 2004); người bảo lãnh sau khi đã trả nợthay cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản (khoản 3 điều 62 LPS2004) đều được coi như chủ nợ không có bảo đảm. Đặc biệt, tại khoản 4 điều 14 quyđịnh: “Sau khi nộp đơn, đại diện cho người lao động hoặc đại diện công đoàn đượccoi là chủ nợ” và khoản 2 điều 62 LPS “đại diện cho người lao động, đại diện côngđoàn có quyền, nghĩa vụ như chủ nợ” có thể khảng định, người lao động trong doanhnghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản được xem như một chủ nợ không có bảođảm đặc biệt. Vì người lao động đã đem sức lực của mình làm hàng hóa để trao đổivới doanh nghiệp và tiền lương chính là nguồn sống của bản thân họ và gia đ ...

Tài liệu được xem nhiều: