Danh mục

Tiểu luận: So sánh phật giáo phật giáo ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 230.49 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phật giáo đã thành hình và đã truyền bá rộng rãi trong dân chúng Trung Hoa dưới triều đại nhà Hán, nhưng Phật giáo trong thời kỳ này mang màu sắc pha tạp của Nho giáo và các tín ngưỡng dân gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: So sánh phật giáo phật giáo ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản Tiểu luận SO SÁNH PHẬT GIÁO PHẬT GIÁO ỞTRUNG QUỐC, HÀN QUỐC VÀ NHẬT BẢN 2.1. Điểm giống nhau:Khánh nghĩ bỏ qua phần này!!!! Chưa đưa ra điểm giống nhau nàonổi bật hết 2.2. Điểm khác nhau: 2.2.3. Quá trình phát triển (những giai đoạn/thời kì phát triển, đặc điểm nổi bật nhất củatừng giai đoạn)(Phần này chưa xong nha, còn một phần quá trình phát triển của Nhật nữa) TRUNG QUỐC HÀN QUỐC NHẬT BẢNThời kỳ hình thành: Thời kì ba Vương quốc Thời kỳ hình thành Phật giáo đã thành hình (57 TCN – 668 CN): ( 538-794):và đã truyền bá rộng rãi Thách thức đầu tiên khi Phật giáo chính thứctrong dân chúng Trung Hoa Phật giáo mới du nhập vào được truyền đến Nhật từdưới triều đại nhà Hán, Hàn Quốc là tín ngưỡng Triều Tiên (Korea) vào nămnhưng Phật giáo trong thời Tát-mãn giáo bản địa, tín 552 Tây lịch (có chỗ ghikỳ này mang màu sắc pha ngưỡng này đã giúp hợp nhận là năm 538). Lúc bấytạp của Nho giáo và các tín nhất những bộ lạc khác giờ vua nước Bách Tế (Triềungưỡng dân gian. Từ vua nhau thành những vương Tiên) đã gởi một phái đoànchúa đến thần dân đều tin và quốc thống nhất. Phật giáo truyền giáo đến Nhật. Pháiphụng thờ Phật Thích Ca và Hàn Quốc đã Thách thức đoàn này đã được nhà vuaLão Tử trên cùng một bàn đầu tiên khi Phật giáo mới Nhật Bản tiếp đón một cáchthờ. du nhập vào Hàn Quốc là nồng hậu. tín ngưỡng Tát-mãn giáo bản địa, tín ngưỡng này đã Thời kỳ phát triểnThời kỳ phát triển: giúp thích ứng với tín (Heian/BìnhAn/794-1184): - Từ Tam Quốc đến Tây ngưỡng bản địa bằng cáchTấn (thế kỷ thứ III đến thế -Triều đại Nara (710 - thiết lập Phật giáo Hộkỷ thứ IV T.L). sau khi nhà 794) qua sự ủng hộ Phật quốc.Ðông Hán mất ngôi, nước Pháp của Hoàng đế ThánhTàu bị chia làm ba khối, tức Võ (Shomu 701 - 756), Thời kì Vương triềulà thời Tam Quốc: Ngụy, vị vua thứ 45 của Nhật Silla hợp nhất (668-935)Thục, Ngô. Mặc dù phân Bản) Phật Giáo đã trở thành - Vương triều Silla có sựchia như thế, trong những quốc giáo của đất nước Phù am hiểu và tôn sùng Phậtnước ấy, từ vua chúa đến Tang. Năm 741, vua Thánh giáo nên quần chúng nhândân gian đều quy ngưỡng Võ đã ban hành một quốc dân sẵn sàng theo họ. Dotheo đạo Phật, và mỗi nước lệnh rằng mỗi làng và mỗi đó, Phật giáo đã tăng cườngđều có những vị cao tăng từ tỉnh phải xây dựng một ngôi tình đoàn kết trong xã hộiTây Vức sang truyền đạo. chùa và dân chúng phải Silla.Đến đời Tây Tấn, Phật Giáo thành tâm thọ trì Phật Pháp. - Quan niệm duy tâm làmTrung hoa mới thấy được thỏa mãn sự khao khát Để làm gương cho mọicái vẽ rực rỡ của thời kỳ chung về một vùng đất hạnh người, chính vua Thánh Võthịnh phát thứ nhất. Chính phúc, không có khổ đau và đã đích thân xây chùa Đôngtrong giai đoạn này, Trung khuyến khích người dân Đại (Todai) tại kinh đô vàohoa bắt đầu có những tôn đồng nhất quốc vương của cuối năm 741.Sáu tông pháiphái mới là Tam luận tôn và họ hay những vị anh hùng Phật giáo được truyền đếnthành thật tôn. dân tộc với vị thần Phật Nhật từ Trung Hoa và phong - Thời kỳ vàng son của giáo. Với sự giúp đỡ của trào nghiên cứu và tu PhậtPhật giáoTrung Hoa tập Phật giáo, Vương triều Silla tại Nhật đã bắt đầu: Luậttrung vào triều đại nhà Tùy đã thành công trong việc Tông (Ritsu); Câu Xá Tông(Sui, 581-618). Trong thời chuyển đổi từ chế độ thị tộc (Kusha); Thành Thật Tôngkỳ này nhiều vị cao tăng đã sang nhà nước quân chủtập (Jojitsu); Tam Luận Tônggây thêm uy thế cho đạo quyền với tính thống nhất (Sanron); Pháp ...

Tài liệu được xem nhiều: