Tiểu luận So sánh Quốc hội theo Hiến pháp hiện hành với Nghị viện nhân dân theo Hiến pháp 1946
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 90.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngay từ khi mới ra đời đến nay, tư tưởng về vị trí, tính chất của Quốc hội đã được khẳng định một cách thống nhất, xuyên suốt trong cương lĩnh, đường lối chính trị của Đảng, được thể chế hóa trong các bản Hiến pháp của nước ta từ trước đến nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận So sánh Quốc hội theo Hiến pháp hiện hành với Nghị viện nhân dân theo Hiến pháp 1946 Tiểu luận So sánh Quốc hội theo Hiếnpháp hiện hành với Nghị việnnhân dân theo Hiến pháp 1946 LỜI MỞ ĐẦU Ngay từ khi mới ra đời đến nay, tư tưởng về vị trí, tính chất của Quốc hội đãđược khẳng định một cách thống nhất, xuyên suốt trong cương lĩnh, đường lốichính trị của Đảng, được thể chế hóa trong các bản Hiến pháp của nước ta từtrước đến nay. Qua mỗi lần sửa đổi Hiến pháp, vị trí, tính chất của Quốc hộingày càng được hoàn thiện hơn ở một tầm cao mới. Điều đó thể hiện sự thốngnhất về quan điểm, tư tưởng của Đảng và Nhà nước ta trong việc xây dựng bộmáy nhà nước, khẳng định vị trí tối cao của Quốc hội trong bộ máy nhà nước.Sự khẳng đó thể hiện rõ nét bản chất của Nhà nước ta là nhà nước của dân, dodân và vì dân. Nhìn lại lịch sử hình thành và phát triển của Quốc hội qua 4 bảnHiến pháp, ta có thể thấy được sự kế thừa, phát triển và đổi mới trong chế địnhQuốc hội, đặc biệt là qua hai bản Hiến pháp năm 1946 và 1992. Vì vậy trongbài tiểu luận này, chúng em xin chọn đề tài: “So sánh Quốc hội theo Hiến pháphiện hành với Nghị viện nhân dân theo Hiến pháp 1946” nhằm nêu ra nhữngđiểm giống và khác nhau về các đặc trưng giữa Nghị viện nhân dân trong Hiếnpháp 1946 và Quốc hội trong Hiến pháp 1992. I- NỘI DUNG Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước xã hội chủ nghĩacủa dân, do dân và vì dân. Tất cả mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Tuynhiên, nhân dân không thể trực tiếp thực hiện quyền lực đó mà phải thông quamột cơ quan đại diện cho ý chí của mình. Tức là cơ quan này sẽ thực hiệnnhững hành động dựa trên mong muốn của nhân dân – chủ sở hữu quyền lực. Thông qua mỗi thời kì, giai đoạn nhất định, cơ quan đại diện cho ý chí củanhân dân lại mang những tên gọi khác nhau. Sự khác nhau trong tên gọi nàyđược thể hiện rõ nét qua bản Hiến pháp năm 1946 với tên gọi Nghị viện nhândân và Hiến pháp năm 1992 với tên gọi là Quốc hội. Như vậy, có thể nói các cơquan đại diện này chiếm giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong bộ máy nhànước nói chung và sự phát triển quyền lực của nhân dân nói riêng. Tầm quan trọng này của Nghị viện nhân dân (1946) và Quốc hội (1992) đãđược cụ thể hóa trong hai bản Hiến pháp bằng việc dùng cả một chương để nóivề vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,… của các cơ quan này. I. Điểm tương đồng Mặc dù mang tên gọi khác nhau nhưng Quốc hội và Nghị viện nhân dân đềucó những điểm tương đồng như sau: Thứ nhất, Nghị viện nhân dân và Quốc hội đều là cơ quan nằm trong hệthống quyền lực ở trung ương, thuộc loại cơ quan quyền lực nhà nước trungương. Chế độ nghị viện lần đầu tiên được xác lập tại Việt Nam trong bản Hiếnpháp đầu tiên – Hiến pháp năm 1946: “Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyềncao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” (Điều 22). Hiến pháp năm1992 vẫn tiếp tục kế thừa đặc điểm quan trọng có tính bản chất của Quốc hộiViệt Nam trong lịch sử lập hiến, trong đó có tính chất quyền lực nhà nước tốicao: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lựccao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 83). Thứ hai, cả Nghị viện nhân dân và Quốc hội đều phù hợp với bản chấtgiai cấp và bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vớitính chất dân chủ. Điều này được thể hiện cụ thể qua chính hoạt động của Nghịviện nhân dân trong bản Hiến pháp 1946: “Nghị viện họp công khai, công chúngđược nghe” (Điều 30) hoặc “Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưara nhân dân phúc quyết, nếu hai phần ba tổng số nghị viên đồng ý” (Điều 32).Hiến pháp 1992 cũng quy định cụ thể hơn về điều này qua điều 6, điều 7, ví dụnhư: “Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí vànguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhândân” (Điều 6) hay “Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồng nhândân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín”(Điều 7). Thứ ba là mục đích thực hiện nhiệm vụ của Nghị viện nhân dân và Quốchội đều hướng tới lợi ích của toàn thể nhân dân trong xã hội. Điều này khôngđược quy định cụ thể thành điều luật nào nhưng nó được thể hiện một cáchthống nhất và xuyên suốt trong toàn bộ các điều luật của cả hai bản Hiến pháp. Như vậy, mặc dù được thành lập ở hai giai đoạn khác nhau nhưng quanhững quy định của hai bản Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1992, ta vẫn thấyđược những điểm tương đồng giữa Nghị viện nhân dân và Quốc hội. Song, nhưđã nói ở trên, Quốc hội 1992 là sự kế thừa, phát triển và đổi mới của Nghị việnnhân dân 1946. Bởi thế cũng có những điểm khác biệt nhất định giữa hai cơquan này. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chứctheo nguyên tắc tập quyền, không theo nguyên tắc phân quyền như các nước tưbản phương Tây, mọi quyền lực đều thuộc về tay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận So sánh Quốc hội theo Hiến pháp hiện hành với Nghị viện nhân dân theo Hiến pháp 1946 Tiểu luận So sánh Quốc hội theo Hiếnpháp hiện hành với Nghị việnnhân dân theo Hiến pháp 1946 LỜI MỞ ĐẦU Ngay từ khi mới ra đời đến nay, tư tưởng về vị trí, tính chất của Quốc hội đãđược khẳng định một cách thống nhất, xuyên suốt trong cương lĩnh, đường lốichính trị của Đảng, được thể chế hóa trong các bản Hiến pháp của nước ta từtrước đến nay. Qua mỗi lần sửa đổi Hiến pháp, vị trí, tính chất của Quốc hộingày càng được hoàn thiện hơn ở một tầm cao mới. Điều đó thể hiện sự thốngnhất về quan điểm, tư tưởng của Đảng và Nhà nước ta trong việc xây dựng bộmáy nhà nước, khẳng định vị trí tối cao của Quốc hội trong bộ máy nhà nước.Sự khẳng đó thể hiện rõ nét bản chất của Nhà nước ta là nhà nước của dân, dodân và vì dân. Nhìn lại lịch sử hình thành và phát triển của Quốc hội qua 4 bảnHiến pháp, ta có thể thấy được sự kế thừa, phát triển và đổi mới trong chế địnhQuốc hội, đặc biệt là qua hai bản Hiến pháp năm 1946 và 1992. Vì vậy trongbài tiểu luận này, chúng em xin chọn đề tài: “So sánh Quốc hội theo Hiến pháphiện hành với Nghị viện nhân dân theo Hiến pháp 1946” nhằm nêu ra nhữngđiểm giống và khác nhau về các đặc trưng giữa Nghị viện nhân dân trong Hiếnpháp 1946 và Quốc hội trong Hiến pháp 1992. I- NỘI DUNG Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước xã hội chủ nghĩacủa dân, do dân và vì dân. Tất cả mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Tuynhiên, nhân dân không thể trực tiếp thực hiện quyền lực đó mà phải thông quamột cơ quan đại diện cho ý chí của mình. Tức là cơ quan này sẽ thực hiệnnhững hành động dựa trên mong muốn của nhân dân – chủ sở hữu quyền lực. Thông qua mỗi thời kì, giai đoạn nhất định, cơ quan đại diện cho ý chí củanhân dân lại mang những tên gọi khác nhau. Sự khác nhau trong tên gọi nàyđược thể hiện rõ nét qua bản Hiến pháp năm 1946 với tên gọi Nghị viện nhândân và Hiến pháp năm 1992 với tên gọi là Quốc hội. Như vậy, có thể nói các cơquan đại diện này chiếm giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong bộ máy nhànước nói chung và sự phát triển quyền lực của nhân dân nói riêng. Tầm quan trọng này của Nghị viện nhân dân (1946) và Quốc hội (1992) đãđược cụ thể hóa trong hai bản Hiến pháp bằng việc dùng cả một chương để nóivề vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,… của các cơ quan này. I. Điểm tương đồng Mặc dù mang tên gọi khác nhau nhưng Quốc hội và Nghị viện nhân dân đềucó những điểm tương đồng như sau: Thứ nhất, Nghị viện nhân dân và Quốc hội đều là cơ quan nằm trong hệthống quyền lực ở trung ương, thuộc loại cơ quan quyền lực nhà nước trungương. Chế độ nghị viện lần đầu tiên được xác lập tại Việt Nam trong bản Hiếnpháp đầu tiên – Hiến pháp năm 1946: “Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyềncao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” (Điều 22). Hiến pháp năm1992 vẫn tiếp tục kế thừa đặc điểm quan trọng có tính bản chất của Quốc hộiViệt Nam trong lịch sử lập hiến, trong đó có tính chất quyền lực nhà nước tốicao: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lựccao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 83). Thứ hai, cả Nghị viện nhân dân và Quốc hội đều phù hợp với bản chấtgiai cấp và bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vớitính chất dân chủ. Điều này được thể hiện cụ thể qua chính hoạt động của Nghịviện nhân dân trong bản Hiến pháp 1946: “Nghị viện họp công khai, công chúngđược nghe” (Điều 30) hoặc “Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưara nhân dân phúc quyết, nếu hai phần ba tổng số nghị viên đồng ý” (Điều 32).Hiến pháp 1992 cũng quy định cụ thể hơn về điều này qua điều 6, điều 7, ví dụnhư: “Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí vànguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhândân” (Điều 6) hay “Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồng nhândân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín”(Điều 7). Thứ ba là mục đích thực hiện nhiệm vụ của Nghị viện nhân dân và Quốchội đều hướng tới lợi ích của toàn thể nhân dân trong xã hội. Điều này khôngđược quy định cụ thể thành điều luật nào nhưng nó được thể hiện một cáchthống nhất và xuyên suốt trong toàn bộ các điều luật của cả hai bản Hiến pháp. Như vậy, mặc dù được thành lập ở hai giai đoạn khác nhau nhưng quanhững quy định của hai bản Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1992, ta vẫn thấyđược những điểm tương đồng giữa Nghị viện nhân dân và Quốc hội. Song, nhưđã nói ở trên, Quốc hội 1992 là sự kế thừa, phát triển và đổi mới của Nghị việnnhân dân 1946. Bởi thế cũng có những điểm khác biệt nhất định giữa hai cơquan này. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chứctheo nguyên tắc tập quyền, không theo nguyên tắc phân quyền như các nước tưbản phương Tây, mọi quyền lực đều thuộc về tay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiến pháp hiện hành Hiến pháp 1946 Cơ cấu tổ chức của Quốc hội Nghị viện nhân dân Pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
62 trang 297 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 282 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 186 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 182 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
10 trang 132 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 127 0 0