Danh mục

Tiểu luận: So sánh triết học phương Đông và triết học phương Tây

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 103.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận với đề tài "So sánh triết học phương Đông và triết học phương Tây" có nội dung nghiên cứu Triết học phương tây và Triết học phương Đông, sự khác nhau cũng như sự giống nhau giữa chúng, đồng thời nghiên cứu sự ảnh hưởng của hai nền Triết học trên đối với văn hóa Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: So sánh triết học phương Đông và triết học phương Tây HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HÀ NỘI KHOA TRIẾT HỌC TIỂU LUẬNĐề tài: Sự giống nhau và khác nhau của triết học phương Đông và triết học phương TâyHọ và tên:Lớp: Hà Nội ngày 09 tháng 02 năm 2012 1 MỞ ĐẦU Trong quá trình vận động và phát triển của lịch sử văn hoá nhân loạinói chung và tư tưởng triết học nói riêng, triết học Phương Đông và triếthọc Phương Tây có nhiều nội dung phong phú, đa dạng. Những giá tr ịcủa nó đã để lại dấu ấn đậm nét và có ảnh hưởng lớn đối v ới l ịch s ử loàingười. Triết học Phương Đông và triết học Phương Tây không thể thoátly những vấn đề chung của lịch sử triết học. Mặc dù vậy, giữa triết họcPhương Đông và triết học Phương Tây vẫn có những đặc điểm đặc thùcủa nó. Nghiên cứu về triết học Phương Đông và triết học Phương Tây,đặc biệt là so sánh sự khác nhau của nó là một vấn đề ph ức tạp, nh ưngcũng rất lý thú, vì qua đó ta có thể hiểu biết sâu s ắc thêm nh ững giá tr ị v ềtư tưởng văn hoá của nhân loại. Mặt khác, bản sắc văn hoá Việt Nam ảnhhưởng khá sâu sắc bởi nền triết học Phương Đông, do đó nghiên cứunhững đặc điểm của triết học Phương Đông trong mối quan hệ với đặcđiểm của triết học Phương Tây, đặc biệt là những tư tưởng nhân văntrong thời khai sáng sẽ giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc h ơn bản sắc vănhoá Việt Nam. Vì vậy, tôi lựa chọn vấn đề “Sự giống nhau và khác nhaugiữa triết học phương Đông và triết học phương Tây” làm đề tài nghiêncứu trong bài tiểu luận của mình. 2 PHẦN NỘI DUNG 1. Những đặc điểm của lịch sử triết học phương Đông 1.1. Những đặc điểm cơ bản của lịch sử triết học Ấn Độ So với các nền triết học khác, triết học Ấn Độ là một trong nhữngtrào lưu triết học ra đời và phát triển rất sớm. Nó được hình thành t ừ cu ốithiên niên kỷ thứ hai, đầu thiên niên kỷ thứ nhất, trước công nguyên vàvận động phát triển trong lịch sử. Với thời gian hàng ngàn năm, nền triếthọc Ấn Độ đã tạo nên một vóc dáng đồ sộ, chứa đựng những tư tưởngquý báu của nhân loại. Tính đồ sộ của nó không chỉ ở qui mô, số lượngcác tác phẩm, ở sự đa dạng của các trường phái mà còn ở sự phong phútrong cách thể hiện và đặc biệt là sự sâu rộng về nội dung ph ản ánh. Tínhđồ sộ của triết học Ấn Độ thể hiện ở sự đa dạng các trường phái triếthọc. Chỉ riêng 9 trường phái triết học tiêu biểu ở th ời kỳ c ổ đ ại và s ựphân hoá của nó trong lịch sử triết học cũng đã nói lên qui mô và s ự ph ứctạp của nó. Tính đồ sộ của nó còn thể hiện ở sự phong phú về nội dungthể hiện. Có thể nói các trường phái triết học đều đề cập đến h ầu h ếtcác vấn đề lớn của triết học như: bản thể luận, nhận th ức lu ận, phépbiện chứng và đặc biệt là vấn đề con người với đời sống tâm linh và conđường giải thoát của nó… Trong quá trình giải quyết những nội dung phong phú đó, đa số cáctrường phái triết học Ấn Độ đều dựa vào tri thức đã có trong kinh Veđa,lấy các tư tưởng của kinh Veđa làm điểm xuất phát, các luận điểm triếthọc về sau thường dựa vào các luận thuyết ở triết học đã có trước. Vìvậy, các nhà triết học sau thường không đặt ra mục đích tạo ra một triếthọc mới, mà bổn phận của họ là chỉ để bảo vệ, lý giải cho hoàn thi ện 3thêm các quan niệm ban đầu, còn việc tìm ra nh ững sai l ầm th ường b ị coinhẹ thậm chí không được đặt ra. Triết học Ấn Độ đặc biệt chú ý tới vấn đề con người. Hầu hết cáctrường phái triết học đều tập trung giải quyết vấn đề “nhân sinh” và tìmcon đường “giải thoát” con người khỏi nỗi khổ trầm luân trong đời sốngtrần tục. Tuy nhiên, do sự hạn chế về nhận thức, do sự chi phối của lậptrường giai cấp, và của những tư tưởng tôn giáo nên hầu hết các họcthuyết triết học Ấn Độ lại đi tìm nguyên nhân của sự khổ đau của conngười không phải từ đời sống kinh tế - xã hội mà ở trong ý th ức, trong s ự“vô minh”, sự “ham muốn” của con người. Vì vậy “con đường giải thoátcon người” đều mang sắc thái duy tâm và yếm thế. Trong quá trình vận động và phát triển, các hệ th ống triết học Ấn Độkhông thoát ra khỏi sự chi phối của những tín điều tôn giáo, do đó nó cósự đan xen với những quan niệm của tôn giáo. Các quan niệm triết học kểcả quan niệm duy vật đều bị ẩn sau các nghi lễ huyền bí của kinh Veđa,các quan niệm về hiện thực pha trộn các quan niệm huy ền tho ại, cái tr ầntục trực quan xen lẫn cái ảo tưởng xa xôi, cái bi kịch của cuộc đời đan xencái thần tiên của cõi Niết Bàn. Cùng với sự đan xen của các tín điều tôn giáo, trong ph ạm vi c ủatriết học, các quan niệm duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hình trongtriết ...

Tài liệu được xem nhiều: