Danh mục

Tiểu luận: Sự chuyển biến từ chủ nghĩa yêu nước chân chính sang Chủ nghĩa Cộng sản trong nhận thức tư tưởng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 90.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Sự chuyển biến từ chủ nghĩa yêu nước chân chính sang Chủ nghĩa Cộng sản trong nhận thức tư tưởng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trình bày vài nét về cuộc đời của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc; hoàn cảnh lịch sử khi Người ra đi tìm đường cứu nước; quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911- 1917), bước chuyển biến về chất trong nhận thức tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc, từ chủ nghĩa yêu nước chân chính sang chủ nghĩa cộng sản, hoạt động cứu nước dựa trên lập trường của chủ nghĩa cộng sản (1921 – 1925).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sự chuyển biến từ chủ nghĩa yêu nước chân chính sang Chủ nghĩa Cộng sản trong nhận thức tư tưởng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Đề bài: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC CHÂN CHÍNH SANG CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN TRONG NHẬN THỨC TƯ TƯỞNG CỦA LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC A – BỐ CỤC I – Vài nét về cuộc đời của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.Hoàn cảnh lịchsử khi Người ra đi tìm đường cứu nước. II – Quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, giải phóng dân t ộc(1911- 1917). III – Bước chuyển biến về chất trong nhận thức tư tưởng củaNguyễn Ái Quốc, từ chủ nghĩa yêu nước chân chính sang chủ nghĩa c ộngsản. IV - |Hoạt động cứu nước dựa trên lập trường của chủ nghĩa cộngsản (1921 – 1925). V - Kết luận. VI – Danh mục tài liệu tham khảo. B – NỘI DUNG. I - Bối cảnh lịch sử. 1 1. Tình hình thế giới Tình hình thế giới, vào thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản phát tri ển t ừ t ựdo cạnh tranh sang tư bản độc quyền - ch ủ nghĩa đế quốc. Việc tìm ki ếmthị trường buôn bán và truyền giáo được coi là những phát kiến giúp cácnước tư bản phát triển và đặt ách thống trị dưới nhiều hình th ức với cácdân tộc thuộc địa. Đến năm 1914, các cường quốc đã phân chia xong đấtđai trên thế giới. Phần lớn các nước châu Á, châu Phi và châu M ỹ La Tinhđã trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc chủ nghĩa tư bản đế quốc. Nhândân các nước thuộc địa bị chúng tước hết những giá trị văn hóa, tinh th ần,quyền lợi vật chất và địa vị làm người....Mạng sống của người dân thuộcđịa không đáng một đồng trinh. Trong xã hội tư bản đã có mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản, chủnghĩa đế quốc đã phát sinh thêm một mâu thuẫn mới - Mâu thuẫn giữa cácdân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa thực dân. Mâu thu ẫn nàyngày càng phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu trở thành một trong những mâuthuẫn cơ bản hết sức sâu sắc và gay gắt của thời đại đế quốc chủ nghĩa. Thắng lợi của cách mạng Tháng Mười, sự lớn mạnh của Nhà nướcLiên bang Xô viết do Đảng Cộng sản lãnh đạo và sự ra đời của quốc tếcộng sản đã tạo điều kiện, tiền đề lý luận và thực ti ễn và là ch ỗ d ựa c ủaphong trào giải phóng dân tộc, thúc đẩy phong trào gi ải phóng dân t ộc,thúc đẩy phong trào này phát triển mạnh mẽ, ngày càng xích l ại và k ếthợp với phong trào công nhân. Mặt khác, trong thời kỳ đế quốc thực dân hóa, các dân tộc thu ộc đ ịabị lôi cuốn vào con đường chủ nghĩa tư bản thực dân. Đó cũng là m ột y ếutố làm cho chủ nghĩa tư bản thực dân. Đó cũng là một yếu tố làm cho ch ủnghĩa Mác dễ dàng xâm nhập vào các nước thuộc địa và ph ụ thuộc, trongđó có Châu Á và Đông Dương. Bản thân sự du nhập chủ nghĩa t ư b ản t ừ 2bên ngoài vào lại tạo ra một cách không tự giác cho các dân t ộc b ị áp b ứccả ý thức lẫn phương tiện và phương pháp để tự giải phóng.Sự th ức t ỉnhdân tộc tăng lên mạnh mẽ cả bề rộng lẫn bề sâu từ nh ững năm 20 củathế kỷ, nhất là từ sau cách mạng Tháng Mười Nga và Liên Bang Xô Vi ếtra đời. 2. Tình hình trong nước. Sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà Nguyễn đã khiến cho nướcta rơi vào vòng thống trị của bọn thực dân Pháp. Đưa nước ta từ một nướcđộc lập trở thành một nước nô lệ phụ thuộc Pháp Hoàn thành việc xây dụng bộ máy cai trị trên đất nước ta, Pháp tếnhành khai thác thuộc địa ở Đông Dương. Hai cuộc khai thác (1896 - 1914)và (1924 - 1929) đã làm cho kinh tế - xã hội nước ta thay đ ổi. Chúng c ướpđoạt tài nguyên, bóc lột công nhân rẻ mạt, cho vay nặng lãi và mở rộng thịtrường tiêu thụ hàng hóa của chính quốc. Dưới ách thống trị của tư bản thực dân, mâu thuẫn giữa nông dân vớiđịa chủ tiếp tục bị đòa sâu thêm, xuất hiện thêm một mâu thu ẫn m ới, mâuthuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với thực dân Pháp. Mâu thuẫn ngày cànggay gắt và giữ vai trò chính trong xã hội Việt Nam thời đó. Sự phản kháng của nhân dân ta đối với thực dân Pháp ngày càng tăngcao, thời kỳ này đã xuất hiện những phong trào cách mạng, những tổ ch ứcyêu nước, nhưng các phong trào đó lần lượt tan rã. Đòi hỏi một con đườngđúng đắn nhất để giải phóng dân tộc. I – Vài nét về cuộc đời lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Nguyễn Ái Quốc, hồi nhỏ mang tên Nguyễn Sinh Cung, sau đổithành Nguyễn Tất Thành, sinh ngày 19-5-1890 tại làng Kim Liên, huyệnNam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha của Người là cụ phó bảng Nguy ễn SinhSắc. 3 Xuất thân trong một gia đình trí thức nho học, ngay từ thuở thi ếuthời, Nguyễn Tất Thành đã được hấp thụ một nền giáo d ục truy ền th ốngphong phú, hiểu biết sâu sắc về lịch sử, về những giá trị văn hóa dân t ộc,am tường văn hóa phương Đông, đặc biệt là văn hóa Trung Quốc.Ph ải nóithêm rằng, cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc đã tận dụng mọi cơ hội để đưacác con đi làm quen với nhiều nơi trên đất nước ta, đó cũng là c ơ h ội ti ếpxúc với nhiều nhân vật yêu nước lúc bấy giờ. Trong thời gian học ở Quốc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: