Danh mục

Tiểu luận: Sự hình thành và phát triển xã hội học Đức cuối thê kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Số trang: 40      Loại file: doc      Dung lượng: 204.50 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nói đến nước Đức là người ta thường nhắc tới nền triết học cổ điển Đức, nó gắn liền với tên tuổi như kant, Hegel, Feuerbach. Chính triết học cổ điển Đức cũng là điều kiện, nền tảng, là tiền đề cho sự hình thành Xã hội học ở nước Đức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sự hình thành và phát triển xã hội học Đức cuối thê kỷ XIX đầu thế kỷ XX ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC x MÔN : LỊCH SỦ XÃ HỘI HỌC BÀI TIỂU LUẬN:SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX GV:TS.VŨ QUANG HÀ SV: TRẦN QUYẾT THẮNG MSSV:0769141  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 06 NĂM 2009 XÃ HỘI HỌC ĐỨC MỤC LỤCPHẦN NỘI DUNG..............................................................................................................5 I. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NƯỚC ĐỨC.............................5 1.1. Điều kiện về kinh tế...........................................................................................5 1.2. Về chính trị...........................................................................................6 1.3 Về xã hội...............................................................................................................8II MỘT SỐ NHÀ TƯ TƯỞNG CỦA XÃ HỘI HỌC .................................8 1.G. W.F.Hegel............................................................................................................8 2. Ludwig Feuerbach................................................................................................10 3. Karl Marx (1818-1883)..........................................................................................11 3.1. Sơ lược tiểu sử.................................................................................................11 3.2. Lý luận học thuyết Marx..................................................................................13 3.3. Quan niệm của học thuyết Marx về bản chất của xã hội và con người......15 3.4. Quy luật phát triển lịch sử xã hội.....................................................................17 3.5. Những tư tưởng của Marx ảnh hưởng tới sự phát triển của Xã hội học Đức vào đầu thế kỉ XX.....................................................................................................20 4. Max Weber: (1864-1920)......................................................................................22 4.1. Sơ lược về tiểu sử của Max Weber..................................................................22 4.2. Những quan niệm và lý thuyết của Max Weber...............................................23 4.3. Quan niệm của Max Weber về Xã hội học .....................................................26 4. Lý thuyết về hành động xã hội của Weber..........................................................27 5. Lý thuyết chủ nghĩa tư bản của Max Weber ......................................................30 6. Lý thuyết phân tầng xã hội ..................................................................................32 7. Tư tưởng của Weber có ảnh hưởng đối với Xã hội học Đức vào đầu thế kỉ XX ....................................................................................................................................36PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................................38CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................40 2 XÃ HỘI HỌC ĐỨC MỞ ĐẦU Nói đến nước Đức là người ta thường nhắc tới nền triết học cổđiển Đức, nó gắn liền với tên tuổi như kant, Hegel, Feuerbach. Chính triếthọc cổ điển Đức cũng là điều kiện, nền tảng, là tiền đề cho sự hình thànhXã hội học ở nước Đức. Xã hội học Đức sinh ra trong một tương tác phức tạp giữa lý thuyếtMarx và nhiều dòng tư tưởng khác. Nhân vật tiêu biểu hàng đầu của Xãhội học Đức thời kì đầu là Max Weber và Georg simmel. Xã hội học ở Đức được hình thành tương đối sớm, nhưng nó thậtsự phát triển và được nhắc tới nhiều là vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷXX, gắn liền với tên tuổi của Marx và Max Weber và chính cả hai nhânvật tên tuổi này đều xuất phát là một nhà triết học, kinh tế học, chính trịhọc…nhưng do những thay đổi mạnh mẽ về kinh tế của nước Đức đãkéo theo những biến đổi mạnh mẽ về xã hội điều đó đã thu hút các ôngnghiên cứu những vấn đề có liên quan đến sự vận động và biến đổi xãhội. Điều đó được thể hiện qua các lý thuyết xã hội, Marx thì cho ra đờinhững lý thuyết như: lý thuyết xung đột, lý thuyết hình thái kinh tế xã hội,lý thuyết phân tầng xã hội…, còn Max Weber cho ra dời những lý thuyếtnhư; lý thuyết về hành động xã hội, lý thuyết ...

Tài liệu được xem nhiều: