Danh mục

Tiểu luận Sự phát triển của kế toán trên thế giới và Việt Nam. Các vấn đề đặt ra đối với kế toán Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 86.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận sự phát triển của kế toán trên thế giới và việt nam. các vấn đề đặt ra đối với kế toán việt nam trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Sự phát triển của kế toán trên thế giới và Việt Nam. Các vấn đề đặt ra đối với kế toán Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế Tiểu luậnSự phát triển của kế toán trên thế giới và Việt Nam. Các vấn đề đặt ra đối với kếtoán Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế 1Mục LụcPhần I: Lịch sử Kế toán ...................................................................................................................... 3Kế toán thời kỳ cổ đại ........................................................................................................................ 3Kế toán Thời Trung cổ ....................................................................................................................... 4Nước Ý thời kỳ Phục hưng : sự ra đời của kế toán kép ....................................................................... 4Ý nghĩa của Summa ........................................................................................................................... 5Kế toán phát triển xuyên lục địa ......................................................................................................... 6Kế toán hiện đại ................................................................................................................................. 6Phần II: Sự phát triển của Kế toán Việt nam ....................................................................................... 7Thực trạng kế toỏn Việt Nam: ...........................................................................................................10Về chuẩn mực kế toỏn Việt Nam:......................................................................................................11Một số giải phỏp: ..............................................................................................................................13Chiến lược đổi mới hệ thống kế toán, kiểm toán Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đưa ra 4 giải pháp tiếptục thực hiện trong thời gian tới.........................................................................................................15 2Phần I: Lịch sử Kế toánKế toán thời kỳ cổ đại Trong một quy ước Hammurabi ban bố trong triều đại đầu tiên của Babylonia (22852242 B.C.) có quy định rằng việc bán hàng phải được ghi nhận bằng một bản thảo có dấu. Dovậy các giao dịch đều được các bên ghi chép lại. Ở Mesopotamian có một nghề tương đương với nghề kế toán hiện này là ghi chép bảnthảo. Công việc của họ cũng tương tự như một kế toán viên là phải ghi chép lại các giao dịch,và hơn nữa họ còn phải đảm bảo rằng các thoả ước giao dịch phù hợp với yêu cầu về giaodịch thương mại. Đã có hàng trăm người được thuê làm công việc này, và đây được coi là mộtnghề nghiệp có uy thế. Khi một giao dịch được thực hiện, các bên tham gia giao dịch đi thuê người chép bảnthảo, mô tả thỏa thuận của họ với người đó, và sau đó nhận lấy bản chép ghi trên đất sét vì đấtsét có rất nhiều trong vùng này. Kế toán trong thời Ai cập cổ đại cũng phát triển tương tự như tại thung lũngMesopotamia. Tuy nhiên họ sử dụng giấy cói thay cho đất sét và điều này giúp cho việc ghichép bản thảo đựơc thực hiện dễ dàng hơn. Hiện nay còn lưu giữ được nhiều bản thảo khổlớn, dùng riêng cho các kho hàng hoàng cung. Tuy vậy, kế toán Ai cập cổ xưa chỉ dừng lại ởviệc ghi chép đơn giản qua hàng nghìn năm tồn tại. Nguyên nhân chính là do tình trạng mùchữ và sự vắng mặt của đồng tiền đúc đã ngăn cản sự phát triển của nó. Người Hy Lạp đã có đóng góp quan trọng đối với ngành kế toán qua việc sử dụngđồng tiền đúc vào khoảng 600 năm trước công nguyên. Việc đưa đồng tiền đúc vào tiêu dùngđã khởi nguồn cho một cuộc cách mạng của ngành kế toán. Ngành nghề ngân hàng trong xãhội Hy Lạp cổ xưa rất phát triển so với các xã hội trước đó. Các chủ ngân hàng giữ những sổtài khoản, trao đổi hoặc cho vay, thậm chí thu xếp chuyển tiền mặt thông qua những ngânhàng cộng sự tại các thành phố khác nhau. Ở xã hội Rome cổ đại có một tục lệ là những người chủ gia đình ghi chép lại cáckhoản thu chi thường nhật của gia đình vào quyển sổ nhật ký. Việc quản lýy chi tiêu gia đìnhnhư vậy rất quan trọng vì ở Rome người dân phải định kỳ tường trình về tài sản và công nợ,để theo đó Nhà nước tính thuế và thậm chí xác định quyền công dân. Người La mã đã xây dựng dự toán ngân sách hàng năm, với nỗ lực tổng hợp hoạt độngcủa các công ty tài chính, hạn chế chi tiêu nhằm đạt được khoản ngân sách dự tính và đánhthuế người dân. 3Kế toán Thời Trung cổ Hàng nghìn năm sau sự sụp của Đế quốc La mã và trước khi tu sĩ Luca Pacioli xu ...

Tài liệu được xem nhiều: