Danh mục

Tiểu luận: Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lập, từ luận điểm trên làm rõ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Việt Nam trong thời kỳ quá độ

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 79      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận với đề tài "Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lập, từ luận điểm trên làm rõ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Việt Nam trong thời kỳ quá độ" trình bày: quy luật thống nhất và mâu thuẫn giữa các mặt đối lập của phép biện chứng, vận dụng quy luật mâu thuẫn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lập, từ luận điểm trên làm rõ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Việt Nam trong thời kỳ quá độ LỜI MỞ ĐẦU Đại hội Đảng VI đã mở ra một trang mới cho lịch sử kinh tế Việt Nam. Bước ngoặt này có ý nghĩa trọng đại: Biến nền kinh tế Việt Nam từ kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, thành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bước ngoặt này đánh dấu sự thay đ ổi, phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế xã hội Việt Nam. Sự phát triển này phải chăng là kết quả của Việt Nam trước Đại hội Đảng VI? Và sự phát tri ển nào phải chăng cũng cần trải qua một thời kỳ gọi là. Thời kỳ quá độ? Lênin - Nhà lãnh đạo lỗi lạc - nhà quản lý xã hội thiên tài đã luôn luôn nhìn xã hội bằng con mắt của nhà quản lý, và v ới t ầm nhìn chi ến lược hàm chứa phép biện chứng sâu sắc. Ông luôn luôn muốn thay th ế xã hội bằng xã hội khác tốt hơn. Bởi vậy ông đã nói” “S ự phát tri ển là cu ộc đấu tranh của các mặt đối lập”. Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử phát triển của tư duy tri ết học gắn liền với cuộc đấu tranh của hai phương pháp tư duy: Bi ện ch ứng và siêu hình. Chính cuộc đấu tranh lâu dài của hai ph ương pháp này đã thúc đẩy tư duy triết học phát triển và hoàn thiền dần với thắng lợi của tư duy biện chứng duy vật. Triết học khi nói đến phát triển thì luôn chú ý đến ngu ồn gốc và động lực của phát triển và khuynh hướng của sự phát triển. Sự đòi hỏi của các yếu tố khách quan trong sự phát triển của sự vật hiện tượng đó là mâu thuẫn tất yếu biện ch ứng. Phép bi ện ch ứng nói rằng: Sự vật nào cũng có mặt trái ngược, cũng chứa động mâu thu ẫn bên trong của nó, bản thân sự vật, cả trong tự nhiên và trong xã hội. Trong các mặt đối lập bao giờ cũng có sự đấu tranh gạt bỏ lẫn nhau. Phép biện chứng đã tìm thấy sự thấp nhất giữa các mặt đối lập. Các 1 mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau mà lẫn vào nhau, thâm nh ập trong nhau, mặt này chứa đựng mầm mống của mặt kia, chúng tác đọng qua l ại lẫn nhau làm điều kiện cho nhau tồn tại và phát triển. Sự phát tri ển t ừ cái này thành cái khác cần một thời kỳ gọi là thời kỳ quá độ. Trong n ền kinh tế sự phân công lao động toạ ra mối quan hệ hữu cơ giữa người và người tạo ra sự phát triển xã hội. Lênin nói “Do phân công lao động, ai lo cho người ấy, mọi người vì một người, một người vì mọi người, và phải tìm thấy mình trong người khác, còn chúa không thể lo cho người được'. Thời kỳ quá độ hiện nay ở Việt Nam là thời kỳ ủ mầm c ủa m ột xã hội phát triển, trong đó phân công lao động đang diễn ra mạnh mẽ, đó là sự đấu tranh giữa những mặt đối lập của cơ chế cũ, và đang báo hiệu một tương lai tươi sáng, một nền kinh tế phát triển bền vững. Đề tài: Lênin nói 'Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lập' từ luận điểm trên làm rõ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng t ầng của Việt Nam trong thời kỳ quá độ' 2 I. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ MÂU THUẪN GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử phát triển của tư duy triết học gắn liền với cuộc đấu tranh của hai phương pháp tư duy - biện chứng và siêu hình. Chính cuộc đấu tranh lâu dài của hai ph ương pháp này đã thúc đẩy tư duy triết học phát triển và được hoàn thi ện d ần v ới th ắng l ợi của tư duy biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa lý lu ận và phương pháp. Hệ thống các quy luật, phạm trù của nó không chỉ phản ánh đúng đắn thế giới khách quan mà còn chỉ ra những thách thức để định hướng cho con người trong nhận thức thế giới và cải tạo thế giới. Phép biện chứng duy vật không chỉ khái quát những thành tựu của tất cả các khoa học cụ thể, mà còn kết tinh những tinh hoa trong quá trình phát tri ển tư tưởng triết học của nhân loại. Phép biện chứng duy vật trình bày một cách có hệ thống chặt chẽ tính chất biện chứng của thế giới thông qua những phạm trù và những quy luật chung nhất của thế giới (tự nhiên, xã hội và tư duy). Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật có ý nghĩa ph ương pháp luận chỉ đạo mọi hoạt động của con người, trong đó, quy lu ật th ống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (gọi tắt là quy lu ật mâu thu ẫn) là hạt nhân của phép biện chứng. Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động l ực của sự phát triển; phản ánh quá trình đấu tranh giải quy ết m ẫu thuẫn bên trong sự vật. Từ đó, phải vận dụng nguyên tắc mâu thuẫn mà ý đồ cơ bản của nó là phải nhận thức đúng đắn mâu thuẫn của sự vật, trước h ết là mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu, phải phân tích mâu thuẫn và quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn. Đấu tranh là phương thức giải quyết mâu thuẫn. Lênin nói 'Sự phát triển là một cuộc 'đấu tranh' gi ữa 3 các mặt đối lập'. Tuy nhiên, hình thức đấu tranh rất đa dạng, linh hoạt, tuỳ thuộc mâu thuẫn cụ thể và hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Theo quan điểm biện chứng thì sự vật nào cũng là một thể th ống nhất của các mặt đối lập, tức là, các mặt có xu hướng, khuynh h ướng trái ngược nhau. Chính sự tác động lẫn nhau giữa các mặt đối l ập tạo nên mâu thuẫn sự vật. Khi nói mâu thuẫn biện chứng là nói đến mâu thuẫn tất yếu của những mặt trái ngược nhau, ví dụ, điện có cực âm, cực dương… Trong các mặt đối lập, chúng vừa đấu tranh với nhau (với nghĩa tác động theo xu hướng trái ngược nhau) nhưng các mặt đối lập lại là thống nhất với nhau. Thống nhất là tồn tại không tách rời nhau, làm điều kiện cho nhau tồn tại, phát triển, có mặt này thì mới có mặt kia. Th ống nh ất còn bao hàm thâm nhập nhau, trong mặt này chứa đựng mầm mống mặt kia, cho nên, chúng ta không nên tạo ra hàng rào tuyệt đối giữa các mặt đ ối lập mà phải thấy được có sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập. Chuy ển hoá có trình độ từ thấp đến cao và dẫn đến sự chuyển hoá cuối cùng, tức là khi mâu thuẫn đã được giải ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: