TIỂU LUẬN: sự tác động của môi trường Luật pháp chính trị có ảnh hưởng đến hoạt động Marketing xuất nhập khẩu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.51 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam chúng ta là một trong những nước có nền kinh tế đang phát triển, trong những năm gần đây thì Việt Nam được coi là một nước có bước nhảy lớn về phương diện phát triển kinh tế so với các nước Đông Nam á và Châu á. Có được sự tăng trưởng mạnh mẽ đó phải kể đến “chiến dịch xuất khẩu của nước mình đặc biệt là hàng dệt may ở Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài nó chiếm một phần không nhỏ vào thu nhập của nước ta điều đó cũng nhờ vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: sự tác động của môi trường Luật pháp chính trị có ảnh hưởng đến hoạt động Marketing xuất nhập khẩu TIỂU LUẬN:sự tác động của môi trường Luật phápchính trị có ảnh hưởng đến hoạt động Marketing xuất nhập khẩu Lời nói đầu Việt Nam chúng ta là một trong những nước có nền kinh tế đang phát triển,trong những năm gần đây thì Việt Nam được coi là một nước có bước nhảy lớn vềphương diện phát triển kinh tế so với các nước Đông Nam á và Châu á. Có được sựtăng trưởng mạnh mẽ đó phải kể đến “chiến dịch xuất khẩu của nước mình đặc biệt làhàng dệt may ở Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài nó chiếm một phần không nhỏvào thu nhập của nước ta điều đó cũng nhờ vào các chính sách mở cửa của nướcmình hoà nhập vào sự phát triển của toàn nhân loại. Từ thập niên 90 Nhà nước ta bắtđầu thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và mở rộng mối quanhệ ngoại giao với các nước trong khu vực và trên thế giới chính điều này đã khiếnkinh tế nước ta phát triển vượt bậc so với thập niên trước. Trong những năm gần đây mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các nướctrên thế giới ngày càng khăng khít, thân thiện hơn tạo điều kiện cho Việt Nam thu hútđầu tư nước ngoài cũng như hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang cácnước ngày càng nhiều đây ta một hướng đi tốt của nước ta. ở hội nghị “Triển khai nghị quyết 01 và tiếp tục thực hiện nghị quyết 12 của bộchính trị” tại thành phố Hồ Chí Minh đầu tháng 3/1997 chiến lược hướng mạnh vềxuất khẩu được coi là một yêu cầu bức xúc trước xuất phát điểm thấp của Việt Namvề kim ngạch xuất khẩu. Để thực hiện nghị quyết đó Bộ Thương mại đã đề nghị phấn đấu đạt mức tăngtrưởng xuất khẩu hàng năm là 35% để nâng tổng kim ngạch xuất khẩu trong các nămtới. Vậy để nghiên cứu sự tác động của môi trường Luật pháp chính trị có ảnhhưởng đến hoạt động Marketing xuất nhập khẩu của nước nhà nói chung và nướcsở tại. I. Môi trường chủ nhà Môi trường nước ta có ảnh hưởng đối với biện pháp quốc tế của các công tyxuất khẩu thông qua việc tạo cơ hội xuất khẩu 1.Tác động tích cực của nhà nước ta đối với việc xuất nhập khẩu Ngày 29/9/2000 Bộ trưởng bộ tài chính đã có quyết định số 160/2000QĐ/BTC về việc hành thuế xuất nhập khẩu. Để thực hiện theo hiệp định hàng dệtmay ký Việt Nam với các nước cộng đồng Châu Âu cho giai đoạn 2000-2005. Hiệp định này đã khuyến khích và tạo được ra nhiều cơ hội cho các công tymay xuất khẩu ở Việt Nam. Danh mục hàng hoá và thuế xuất khẩu của từng mặt hàng nêu tại điều 1 quyếtđịnh này chỉ được áp dụng khi mặt hàng đó có giấy chứng nhận xuất xứ của các nướccộng đồng. Nhằm khuyến khích việc sử dụng hạn ngạch may xuất khẩu hàng dệt may vàocác nước có quy định hạn ngạch tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuấtkhẩu từ ngày 01/01/2001 hàng dệt may được phân làm 2 nhóm. Nhóm 1: gồm các mặt hàng có (cat) tỷ lệ sử dụng dưới 90% như sau. Thịtrường EU các cat 9, 10, 13, 14, 18, 20, 21, 26, 28, 35, 39, 41, 68, 76, 97, 118, 161. Thị trường Thổ Nhỉ Kỳ, toàn bộ 29 mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch đối vớicác mặt hàng thuộc nhóm này các doanh nghiệp thuộc các đối tượng nêu ở khoản 2dưới đây được xuất khẩu theo nhu cầu thủ tục xuất khẩu thực hiện tại các phòng quảnlý xuật nhập khẩu khu vực của Bộ Thương mại tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng,Vũng Tàu, Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm 2: gồm những mặt hàng (cat) có tỷ lệ sử dụng trên 90% trở lên cụ thểnhư. Thị trường EU các cat 4,5,6,7,8,15,29, 31, 73, 78, 83. Thị trường Canada (cat): 1,2a,3c,4a,4c,5a,5b,7,8a,8c,8d,9a,10a,11a, 12a, 13. Đối với thị trường EU dành 30% hạn ngạch từng chủng loại hàng cat thuộcnhóm 2 để giao cho các doanh nghiệp ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng là nhàcông nghiệp Châu Âu. Các doanh nghiệp ký hợp đồng hạn ngạch công nghiệp phải đảm bảo tỷ lệ tốithiểu là 305 hạn ngạch được giao chính thức. Các doanh nghiệp được giao với sốlượng hạn ngạch chính thức dưới 50.000 sản phẩm đối với các mặt hàng cat 4, 5, 8 và31 dưới 3000 sản phẩm đối với mặt hàng (cat) 6,7,29 và 73 dưới 30.00 sản phẩm đốivới mặt hàng (cat) 15 và dưới 30 tấn đối với cat 78 và 83 không bắt buộc phải kýhạn ngạch CN Đó là những chính sách mà chính phủ ta đề ra để thúc đẩy xuất khẩu do đóhiện nay dệt may chiếm vị trí quan trọng và chiếm khoảng 15% kim ngạch xuất nhậpkhẩu và là một trong 10 mặt hàng chủ lực có nhiều tiềm năng có giá trị xuất khẩu caocụ thể chiếm 60-70% giá trị xuất khẩu CN. Hàng dệ may là nhóm mặt hàng có tốc độtăng trưởng nhanh thứ 2 so với các hàng xuất khẩu khác. Năm 1999 tăng hơn 7 lầnso với năm 1993 tỷ trọng hàng dệt may chiếm 72% tổng giá trị xuất khẩu hàng CNnhẹ, và tiểu thủ công nghiệp (năm 1993 chỉ có 50%) sản phẩm dệt may của ta đãxuất sang 46 nước trong đó có EU chiếm 50% hiện nay nước ta có trên 300 doanhnghiệp sản xuất kinh doanh hàng dệt may thu hút ngót 400 ngàn lao động với hơn 60ngàn đơn vị máy mà đốiiv ới một số mặt hàng dệt may thông dụng như Sơ mi,Jacket, quần... Nhưng điều dễ thấy nhất là nhà xuất khẩu có thể tự do xuất khẩu những mặthàng Việt Nam có năng lực sản xuất và có khả năng cạnh tranh, không bị giới hạnvề số lượng theo các hiệp định thương mại song phương. Từ năm 1993 với hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam-EU (được kýngày 15/12/1992) EU đã trở thành một trong những thị trường xuất khẩu hàng dệtmay lớn nhất. Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu tăng từ 250 triệu USD năm 1993 tăng lên450 triệu USD năm 1997 chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt maycủa Việt Nam. Tuy nhiên, xuất khẩu hàng dệt may trong những năm qua chủ yếu là nhữngmặt hàng cho EU. Bên cạnh những điều khoản đó nước ta còn có những khuyếnkhích cho nước ngoài . Điều 10 khoản 1 của Nghị định 10/1998/NĐ/CP. Nói chung Nhà nước ta đưara c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: sự tác động của môi trường Luật pháp chính trị có ảnh hưởng đến hoạt động Marketing xuất nhập khẩu TIỂU LUẬN:sự tác động của môi trường Luật phápchính trị có ảnh hưởng đến hoạt động Marketing xuất nhập khẩu Lời nói đầu Việt Nam chúng ta là một trong những nước có nền kinh tế đang phát triển,trong những năm gần đây thì Việt Nam được coi là một nước có bước nhảy lớn vềphương diện phát triển kinh tế so với các nước Đông Nam á và Châu á. Có được sựtăng trưởng mạnh mẽ đó phải kể đến “chiến dịch xuất khẩu của nước mình đặc biệt làhàng dệt may ở Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài nó chiếm một phần không nhỏvào thu nhập của nước ta điều đó cũng nhờ vào các chính sách mở cửa của nướcmình hoà nhập vào sự phát triển của toàn nhân loại. Từ thập niên 90 Nhà nước ta bắtđầu thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và mở rộng mối quanhệ ngoại giao với các nước trong khu vực và trên thế giới chính điều này đã khiếnkinh tế nước ta phát triển vượt bậc so với thập niên trước. Trong những năm gần đây mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các nướctrên thế giới ngày càng khăng khít, thân thiện hơn tạo điều kiện cho Việt Nam thu hútđầu tư nước ngoài cũng như hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang cácnước ngày càng nhiều đây ta một hướng đi tốt của nước ta. ở hội nghị “Triển khai nghị quyết 01 và tiếp tục thực hiện nghị quyết 12 của bộchính trị” tại thành phố Hồ Chí Minh đầu tháng 3/1997 chiến lược hướng mạnh vềxuất khẩu được coi là một yêu cầu bức xúc trước xuất phát điểm thấp của Việt Namvề kim ngạch xuất khẩu. Để thực hiện nghị quyết đó Bộ Thương mại đã đề nghị phấn đấu đạt mức tăngtrưởng xuất khẩu hàng năm là 35% để nâng tổng kim ngạch xuất khẩu trong các nămtới. Vậy để nghiên cứu sự tác động của môi trường Luật pháp chính trị có ảnhhưởng đến hoạt động Marketing xuất nhập khẩu của nước nhà nói chung và nướcsở tại. I. Môi trường chủ nhà Môi trường nước ta có ảnh hưởng đối với biện pháp quốc tế của các công tyxuất khẩu thông qua việc tạo cơ hội xuất khẩu 1.Tác động tích cực của nhà nước ta đối với việc xuất nhập khẩu Ngày 29/9/2000 Bộ trưởng bộ tài chính đã có quyết định số 160/2000QĐ/BTC về việc hành thuế xuất nhập khẩu. Để thực hiện theo hiệp định hàng dệtmay ký Việt Nam với các nước cộng đồng Châu Âu cho giai đoạn 2000-2005. Hiệp định này đã khuyến khích và tạo được ra nhiều cơ hội cho các công tymay xuất khẩu ở Việt Nam. Danh mục hàng hoá và thuế xuất khẩu của từng mặt hàng nêu tại điều 1 quyếtđịnh này chỉ được áp dụng khi mặt hàng đó có giấy chứng nhận xuất xứ của các nướccộng đồng. Nhằm khuyến khích việc sử dụng hạn ngạch may xuất khẩu hàng dệt may vàocác nước có quy định hạn ngạch tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuấtkhẩu từ ngày 01/01/2001 hàng dệt may được phân làm 2 nhóm. Nhóm 1: gồm các mặt hàng có (cat) tỷ lệ sử dụng dưới 90% như sau. Thịtrường EU các cat 9, 10, 13, 14, 18, 20, 21, 26, 28, 35, 39, 41, 68, 76, 97, 118, 161. Thị trường Thổ Nhỉ Kỳ, toàn bộ 29 mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch đối vớicác mặt hàng thuộc nhóm này các doanh nghiệp thuộc các đối tượng nêu ở khoản 2dưới đây được xuất khẩu theo nhu cầu thủ tục xuất khẩu thực hiện tại các phòng quảnlý xuật nhập khẩu khu vực của Bộ Thương mại tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng,Vũng Tàu, Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm 2: gồm những mặt hàng (cat) có tỷ lệ sử dụng trên 90% trở lên cụ thểnhư. Thị trường EU các cat 4,5,6,7,8,15,29, 31, 73, 78, 83. Thị trường Canada (cat): 1,2a,3c,4a,4c,5a,5b,7,8a,8c,8d,9a,10a,11a, 12a, 13. Đối với thị trường EU dành 30% hạn ngạch từng chủng loại hàng cat thuộcnhóm 2 để giao cho các doanh nghiệp ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng là nhàcông nghiệp Châu Âu. Các doanh nghiệp ký hợp đồng hạn ngạch công nghiệp phải đảm bảo tỷ lệ tốithiểu là 305 hạn ngạch được giao chính thức. Các doanh nghiệp được giao với sốlượng hạn ngạch chính thức dưới 50.000 sản phẩm đối với các mặt hàng cat 4, 5, 8 và31 dưới 3000 sản phẩm đối với mặt hàng (cat) 6,7,29 và 73 dưới 30.00 sản phẩm đốivới mặt hàng (cat) 15 và dưới 30 tấn đối với cat 78 và 83 không bắt buộc phải kýhạn ngạch CN Đó là những chính sách mà chính phủ ta đề ra để thúc đẩy xuất khẩu do đóhiện nay dệt may chiếm vị trí quan trọng và chiếm khoảng 15% kim ngạch xuất nhậpkhẩu và là một trong 10 mặt hàng chủ lực có nhiều tiềm năng có giá trị xuất khẩu caocụ thể chiếm 60-70% giá trị xuất khẩu CN. Hàng dệ may là nhóm mặt hàng có tốc độtăng trưởng nhanh thứ 2 so với các hàng xuất khẩu khác. Năm 1999 tăng hơn 7 lầnso với năm 1993 tỷ trọng hàng dệt may chiếm 72% tổng giá trị xuất khẩu hàng CNnhẹ, và tiểu thủ công nghiệp (năm 1993 chỉ có 50%) sản phẩm dệt may của ta đãxuất sang 46 nước trong đó có EU chiếm 50% hiện nay nước ta có trên 300 doanhnghiệp sản xuất kinh doanh hàng dệt may thu hút ngót 400 ngàn lao động với hơn 60ngàn đơn vị máy mà đốiiv ới một số mặt hàng dệt may thông dụng như Sơ mi,Jacket, quần... Nhưng điều dễ thấy nhất là nhà xuất khẩu có thể tự do xuất khẩu những mặthàng Việt Nam có năng lực sản xuất và có khả năng cạnh tranh, không bị giới hạnvề số lượng theo các hiệp định thương mại song phương. Từ năm 1993 với hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam-EU (được kýngày 15/12/1992) EU đã trở thành một trong những thị trường xuất khẩu hàng dệtmay lớn nhất. Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu tăng từ 250 triệu USD năm 1993 tăng lên450 triệu USD năm 1997 chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt maycủa Việt Nam. Tuy nhiên, xuất khẩu hàng dệt may trong những năm qua chủ yếu là nhữngmặt hàng cho EU. Bên cạnh những điều khoản đó nước ta còn có những khuyếnkhích cho nước ngoài . Điều 10 khoản 1 của Nghị định 10/1998/NĐ/CP. Nói chung Nhà nước ta đưara c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Marketing xuất nhập khẩu Luật pháp chính trị môi trường Luật pháp tác động của môi trường xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 209 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0