Tiểu luận: Sự thay đổi về mặt xã hội, kĩ thuật và thể chế
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.60 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Sự thay đổi về mặt xã hội, kĩ thuật và thể chế nhằm thảo luận về những công trình mang tính nhận thức và thực nghiệm lớn từ trường phái cũ của kinh tế học thể chế, trường phải mới của lí thuyết thể chế được tìm thấy trong thuyết tổ chức và xã hội học, công trình về cải tiến công nghệ và sự nổi lên của ngành công nghiệp trong tài liệu quản trị, và tài liệu về những chuyển biến xã hội được công bố bởi những nhà xã hội học và các nhà khoa học về mặt chính trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sự thay đổi về mặt xã hội, kĩ thuật và thể chế Tiểu luậnSự thay đổi về mặt xã hội, kĩ thuật và thể chế 1Việc xem lại và tổng hợp tư liệuĐiều gì giải thích cho những thay đổi về mặt kĩ thuật và xã hội đáng kể được quan sátở nhiều nơi trên thế giới trong suốt thế kỉ qua? Câu trả lời cho vấn đề này là khácnhau, phụ thuộc vào mức độ giả định rằng cuộc sống xã hội là sản phẩm của chủnghĩa cá nhân hay chủ nghĩa tập thể. Những người theo chủ nghĩa cá nhân nhìn nhậnsự thay đổi về xã hội và kinh tế như là sản phẩm của trung gian cá nhân, nơi mànhững cá nhân có mục đích và định hướng mục tiêu thực hiện những mong muốn tựdo của mình nhằm xây dựng những sắp xếp xã hội làm thỏa mãn sở thích và giá trịcủa bản thân. Những người theo chủ nghĩa tập thể thì lại có cái nhìn vĩ mô và có cấutrúc hơn. Trong khi không cần phải phủ nhận tính đại diện của cá nhân, họ nhìn nhậnhành động con người thì được quyết định phần lớn bởi tập thể. Những người theochủ nghĩa tập thể là những cấu trúc xã hội được xây dựng bởi con người nhằm cungcấp sự ổn định và ý nghĩa đối với cuộc sống. Đó chính là “quy luật của trò chơi”(North, 1990) thúc đẩy và điều khiển hành vi con người.Áp lực và sự ảnh hưởng qua lại giữa hành vi tối đa hóa lợi ích của cá nhân với cácảnh hưởng mang tính quyết định của tập thể - chẳng hạn, giữa hành động và cấu trúc– là những chủ đề bất biến trong các thuyết về xã hội và kinh tế. Theo trường phảikinh tế học, chủ nghĩa tập thể nổi lên vào cuối thế kỉ thứ 19 đáp lại những giả địnhcủa chủ nghĩa cá nhân mang tính phương pháp luận của kinh tế học cổ điển đã nhìnnhận con người như là những thực thể có lí trí, có xu hướng tối đa hóa lợi ích vàmang ý kiến cá nhân (Dorfman, 1963). Một vài người trong số những nhà kinh tế họctheo quan điểm tập thể “lỗi thời” – Veblen, Mitchell, Ayres – ban đầu hứng thú vớisự nổi lên và phổ biến của tập quán và thói quen “hiển nhiên”, trong khi những ngườikhác chẳng hạn như Commons lại tập trung vào những chuyển biến xã hội (chẳnghạn như tổ chức công đoàn lao động và sự biến mất của chủ nghĩa độc quyền) vàxem xét cách thức mà những quy định làm việc của tập thể được thiết lập nhằm chỉ 2rõ những nghi hoặc và bất công giữa các đảng và tầng lớp với quyền lực không tươngxứng và lợi ích khác nhau.Trong phần tư cuối cùng của thế kỉ thứ 20, một trường phái của chủ nghĩa cá nhânnổi lên trong các nhà xã hội học về tổ chức nhằm xác định các vấn đề về cách thức vànguyên nhân các tổ chức tiếp nhận các sự sắp xếp về mặt thể chế tương tự nhau.Powell và DiMaggio (1991) cho rằng chủ nghĩa cá nhân mới mẻ này được xây dựngdựa trên nền tảng của “cuộc cách mạng về nhận thức” trong xã hội học, phương phápvà phong tục học (Garfinkel, 1967) và lí thuyết xây dựng xã hội (Berger vàLuckmann, 1967). Các tác giả nhìn nhận sự thể chế hóa (tập thể hóa) như là một tiếntrình định hình tập thể mà xem xét các quy định, giá trị và mâu thuẫn như là thứ yếuvà ít quan trọng hơn tiến trình nhận thức. Những người theo trường phải tập thể mớinhìn nhận sự xây dựng xã hội của chữ viết, chuẩn mực và phân tầng như là “nhữngthứ mà thể chế được hình thành” (Powell và DiMaggio, 1991, p. 15). Một vài ngườicũng tiếp nhận phương pháp mới mang tính phổ biến mà phương pháp này lại táchkhỏi những hành động có tính mục đích và khuôn khổ của những nhóm lợi ích khácnhau trong những thể chế đang thay đổi. Như chúng ta đã thấy, một vài học giả theotrường phải tập thể mới bắt đầu nhìn nhận vấn đề này bằng việc xem xét mố i quan hệqua lại giữa thuyết tiền định về cấu trúc và đại diện cá nhân.Các học giả ở cả 2 khía cạnh đều nghiên cứu sự thay đổi về thể chế. Các học giả vềchuyển biến xnã hội tập trung vào những thay đổi về thể chế xảy ra thông qua cáccam đoan, hành động chính trị và các chiến dịch động viên cơ sở nhằm chỉ rõ chủnghĩa phân biệt chủng tộc, chiến tranh, vũ khí nguyên tử, vấn đề giới tính, sự tàn phávề môi trường và những vấn đề xã hội khác. Các học giả về công nghệ thì tập trungvào sự ảnh hưởng qua lại của thay đổi về kĩ thuật, xã hội và thể chế trong các nghiêncứu của mình về những cải tiến công nghê, khởi sự và sự nổi lên của ngành côngnghiệp. Các học giả ở cả 2 trường phái đều tập trung vào những tiến trình của hànhđộng tập thể, cũng như những hành động tìm kiếm lợi ích mà những người thực hiệnchúng nhằm ảnh hưởng lên các tiến trình trên. 3Gần đây các học giả đã quan sát những điểm giống nhau đáng kể trong các tài liệu vềsự thay đổi về xã hội, kĩ thuật và thể chế. Họ đã vẽ ra một sơ đồ khái quát hơn và hệthống hơn về nền tảng chung được chia sẻ bởi những lĩnh vực này. Bằng việc xem lạitài liệu, chương này sẽ cố gắng cung cấp một sơ đồ như thế. Chúng tôi thảo luận vềnhững công trình mang tính nhận thức và thực nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sự thay đổi về mặt xã hội, kĩ thuật và thể chế Tiểu luậnSự thay đổi về mặt xã hội, kĩ thuật và thể chế 1Việc xem lại và tổng hợp tư liệuĐiều gì giải thích cho những thay đổi về mặt kĩ thuật và xã hội đáng kể được quan sátở nhiều nơi trên thế giới trong suốt thế kỉ qua? Câu trả lời cho vấn đề này là khácnhau, phụ thuộc vào mức độ giả định rằng cuộc sống xã hội là sản phẩm của chủnghĩa cá nhân hay chủ nghĩa tập thể. Những người theo chủ nghĩa cá nhân nhìn nhậnsự thay đổi về xã hội và kinh tế như là sản phẩm của trung gian cá nhân, nơi mànhững cá nhân có mục đích và định hướng mục tiêu thực hiện những mong muốn tựdo của mình nhằm xây dựng những sắp xếp xã hội làm thỏa mãn sở thích và giá trịcủa bản thân. Những người theo chủ nghĩa tập thể thì lại có cái nhìn vĩ mô và có cấutrúc hơn. Trong khi không cần phải phủ nhận tính đại diện của cá nhân, họ nhìn nhậnhành động con người thì được quyết định phần lớn bởi tập thể. Những người theochủ nghĩa tập thể là những cấu trúc xã hội được xây dựng bởi con người nhằm cungcấp sự ổn định và ý nghĩa đối với cuộc sống. Đó chính là “quy luật của trò chơi”(North, 1990) thúc đẩy và điều khiển hành vi con người.Áp lực và sự ảnh hưởng qua lại giữa hành vi tối đa hóa lợi ích của cá nhân với cácảnh hưởng mang tính quyết định của tập thể - chẳng hạn, giữa hành động và cấu trúc– là những chủ đề bất biến trong các thuyết về xã hội và kinh tế. Theo trường phảikinh tế học, chủ nghĩa tập thể nổi lên vào cuối thế kỉ thứ 19 đáp lại những giả địnhcủa chủ nghĩa cá nhân mang tính phương pháp luận của kinh tế học cổ điển đã nhìnnhận con người như là những thực thể có lí trí, có xu hướng tối đa hóa lợi ích vàmang ý kiến cá nhân (Dorfman, 1963). Một vài người trong số những nhà kinh tế họctheo quan điểm tập thể “lỗi thời” – Veblen, Mitchell, Ayres – ban đầu hứng thú vớisự nổi lên và phổ biến của tập quán và thói quen “hiển nhiên”, trong khi những ngườikhác chẳng hạn như Commons lại tập trung vào những chuyển biến xã hội (chẳnghạn như tổ chức công đoàn lao động và sự biến mất của chủ nghĩa độc quyền) vàxem xét cách thức mà những quy định làm việc của tập thể được thiết lập nhằm chỉ 2rõ những nghi hoặc và bất công giữa các đảng và tầng lớp với quyền lực không tươngxứng và lợi ích khác nhau.Trong phần tư cuối cùng của thế kỉ thứ 20, một trường phái của chủ nghĩa cá nhânnổi lên trong các nhà xã hội học về tổ chức nhằm xác định các vấn đề về cách thức vànguyên nhân các tổ chức tiếp nhận các sự sắp xếp về mặt thể chế tương tự nhau.Powell và DiMaggio (1991) cho rằng chủ nghĩa cá nhân mới mẻ này được xây dựngdựa trên nền tảng của “cuộc cách mạng về nhận thức” trong xã hội học, phương phápvà phong tục học (Garfinkel, 1967) và lí thuyết xây dựng xã hội (Berger vàLuckmann, 1967). Các tác giả nhìn nhận sự thể chế hóa (tập thể hóa) như là một tiếntrình định hình tập thể mà xem xét các quy định, giá trị và mâu thuẫn như là thứ yếuvà ít quan trọng hơn tiến trình nhận thức. Những người theo trường phải tập thể mớinhìn nhận sự xây dựng xã hội của chữ viết, chuẩn mực và phân tầng như là “nhữngthứ mà thể chế được hình thành” (Powell và DiMaggio, 1991, p. 15). Một vài ngườicũng tiếp nhận phương pháp mới mang tính phổ biến mà phương pháp này lại táchkhỏi những hành động có tính mục đích và khuôn khổ của những nhóm lợi ích khácnhau trong những thể chế đang thay đổi. Như chúng ta đã thấy, một vài học giả theotrường phải tập thể mới bắt đầu nhìn nhận vấn đề này bằng việc xem xét mố i quan hệqua lại giữa thuyết tiền định về cấu trúc và đại diện cá nhân.Các học giả ở cả 2 khía cạnh đều nghiên cứu sự thay đổi về thể chế. Các học giả vềchuyển biến xnã hội tập trung vào những thay đổi về thể chế xảy ra thông qua cáccam đoan, hành động chính trị và các chiến dịch động viên cơ sở nhằm chỉ rõ chủnghĩa phân biệt chủng tộc, chiến tranh, vũ khí nguyên tử, vấn đề giới tính, sự tàn phávề môi trường và những vấn đề xã hội khác. Các học giả về công nghệ thì tập trungvào sự ảnh hưởng qua lại của thay đổi về kĩ thuật, xã hội và thể chế trong các nghiêncứu của mình về những cải tiến công nghê, khởi sự và sự nổi lên của ngành côngnghiệp. Các học giả ở cả 2 trường phái đều tập trung vào những tiến trình của hànhđộng tập thể, cũng như những hành động tìm kiếm lợi ích mà những người thực hiệnchúng nhằm ảnh hưởng lên các tiến trình trên. 3Gần đây các học giả đã quan sát những điểm giống nhau đáng kể trong các tài liệu vềsự thay đổi về xã hội, kĩ thuật và thể chế. Họ đã vẽ ra một sơ đồ khái quát hơn và hệthống hơn về nền tảng chung được chia sẻ bởi những lĩnh vực này. Bằng việc xem lạitài liệu, chương này sẽ cố gắng cung cấp một sơ đồ như thế. Chúng tôi thảo luận vềnhững công trình mang tính nhận thức và thực nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thay đổi tư duy của công ty Thay đổi tư duy Tiểu luận quản trị Tiểu luận quản trị sự thay đổi Quản trị sự thay đổi Phát triển tổ chứcTài liệu liên quan:
-
22 trang 493 1 0
-
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 276 0 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 253 0 0 -
6 trang 215 0 0
-
22 trang 202 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 201 0 0 -
144 trang 198 0 0
-
24 trang 185 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 183 0 0 -
7 trang 161 0 0