![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận Tác động của di dân tới đói nghèo
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 462.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Di cư là một hiện tượng xã hội phổ biến và tất yếu của bất cứ một xã hội nào trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Trong vòng 20 năm trở lại đây, Việt Nam đã và đang chứng kiến sự gia tăng theo cấp số nhân của dòng người di cư trong nước và quốc tế. Dòng di cư phổ biến ở Việt Nam đó là di cư nông thôn – thành thị khi mà người dân đổ về thành phố lớn tìm kiếm việc làm gia tăng thu nhập cho gia đình. Đồng thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tác động của di dân tới đói nghèo Tiểu luậnTác động của di dân tới đói nghèo 1 MỤC LỤCI. GIỚ I THIỆU CHUNG ...........................................................................................2II. NỘ I DUNG............................................................................................................4 2.1. Một số khái niệm liên quan:...............................................................................4 2.2. Đói nghèo và nguyên nhân di dân: ................................ ................................ ....5 2.3. Tác động của di dân trong xóa đói giảm nghèo ở nơi đi ................................ ....9 a. Tiền gửi về: .......................................................................................................9 b . Vai trò của tiền gử i về ................................ ................................ ..................... 10 2.4. Tác động của di dân tới đói nghèo ở n ơi đến ................................................... 14III. K ẾT LUẬN................................................................ ........................................ 20I. GIỚ I THIỆU CHUNG 2 Di cư là mộ t hiện tượng xã hội phổ biến và tất yếu của bất cứ một xã hội nàotrên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Trong vòng 20 năm trở lại đây, ViệtNam đ ã và đ ang chứng kiến sự gia tăng theo cấp số nhân của dòng ngư ời di cư trongnước và quố c tế. Dòng di cư phổ b iến ở Việt Nam đó là di cư nông thôn – thành thị khimà người dân đổ về thành phố lớn tìm kiếm việc làm gia tăng thu nh ập cho gia đình.Đồng thời nó cũng để lại nhiều tác động đáng kể với khu vực thành thị. Hơn thế nữ a,những nhà nghiên cứu đã chỉ ra giữa di cư, đói nghèo và phát triển luôn có mố i quanhệ ch ặt ch ẽ với nhau. Di cư vừa là động cơ thúc đẩy lại vừa là kết quả củ a sự phát triểnkinh tế xã hộ i của một quố c gia. Di cư gắn liền với những yếu tố mang tính cốt lõi củ axã hội như: xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hộ i, sức khỏ e… Chính điều này đã chỉ racác tác động cơ bản tới nơi đi và nơi đến. Tuy nhiên những đóng góp của di cư đối vớiViệt Nam còn ch ưa đồng đ ều. Những đóng góp tích cực củ a d i cư đã được nhà nướcnhìn nhận như một nhân tố thiết yếu giúp giảm nghèo và ph át triển, n hưng vẫn còncó không ít nh ững lo lắng từ phía chính phủ về tác động tiêu cực. Sự phân bố đóinghèo và các khu vực kém phát triển ở Việt Nam đã cho th ấy rằng mộ t trong nhữngkhác biệt này là sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị và những người dân di cư tớicư trú ở khu vự c thành thị. Mặc dù luôn có sự phức tạp trong mối quan hệ qua lại giữa di cư, đói nghèo vàphát triển nhưng có mộ t điều dễ nh ận thấy đó là không nên coi di cư như một yếu tốcản trở sự phát triển nhưng nó cũng không phải là liều thuố c chữa bệnh đói nghèo vàbất bình đ ẳng về thu nhập. Di cư có thể đóng góp nhiều hơn cho sự tăng trưởng kinh tếcả ở cấp độ quốc gia và ở cấp độ hộ gia đình. Di cư có thể đẩy m ạnh mối quan hệ giữanơi đi và nơi đến. Không chỉ đ ơn thuần thông qua số tiền người di cư gửi về, mà cònthông qua việc chuyển giao kiến thức, kỹ năng vì th ế làm giảm sự khác biệt giữa nôngthôn – đô thị… Tuy nhiên còn tồn tại nhiều thách thức lớn đối với vấn đề này trongviệc đảm bảo quyền lợi, cơ hội tiếp cận đố i với người di cư. Do vậy, để trả lời câu hỏicũng như mối băn khoăn củ a nhiều người về tác động của di cư tới đói nghèo: gópphần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn hay tăng nghèo đói ở đô thị thì nhóm chúng tôitập trung phân tích các tác động khác nhau của hiện tư ợng di cư tới khu vực nông thôn– đô th ị nh ằm làm rõ vai trò của di cư đố i với sự phát triển củ a đất nước. 3II. NỘI DUNG2.1. Một số khái niệm liên quan:a. Nghèo: Hộ i nghị chống nghèo đói khu vực châu Á – Thái Bình Dương do ESCAP tổchức tại Băng Cốc, Thái Lan (tháng 9/1993) đã đưa ra đ ịnh nghĩa như sau: nghèo làtình trạng một bộ phận dân cư không đư ợc hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bảncủa con người mà những nhu cầu này đã đ ược xã hộ i thừa nhận tùy theo trình độ pháttriển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương. Hay theo tổ chức Y tế Thế Giới: Ngh èo diễn tả sự thiếu cơ hộ i để có thể sốngmộ t cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhấ t định. Thước đo các tiêuchuẩn này và các nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn thay đ ổi tùy theo địa phương vàtheo thời gian. Một người là nghèo khi thu nh ập hàng n ăm ít hơn một nửa mức thunhập bình quân trên đầu ngư ời hàng năm (Per Capita Incomme, PCI) của quốc gia. Quyết đ ịnh số 09/2011/QĐ-TTg về việc ban hành chu ẩn hộ nghèo, hộ cậnnghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015. Hộ cận nghèo áp dụng cho giai đo ạn 2011 -2015 như sau: Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mứ c thu nhập bình quân từ 400.000đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống. Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống; Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồngđến 520.000 đồng/người/tháng; Hộ cận ngh èo ở th ành th ị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến650.000 đồng/người/tháng. Qua những khái niệm trên ta có th ể th ấy được nghèo là sự thiếu thốn cả vềvật chất và phi vật chất, tình trạng thiếu thốn về nhiều phương diện như: thu nh ập thiếudo bị thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu những nhu cầu cơ bản hàng ngày củ a cuộ c sống,thiếu tài sản để tiêu dùng lúc bất trắc xảy ra và d ễ b ị tổn thương trước những mất mát.Định nghĩa của tổ chứ c y tế TG đ ã chỉ ra một cách khái quát những đ ặc điểm tiêu biểuđể làm căn cứ xác đ ịnh nghèo. Đồng thời đ ịnh ngh ĩa trên cũng nêu ra những chỉ báoquan trọng trong việc xác định các mức độ nghèo, thuận lợi cho côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tác động của di dân tới đói nghèo Tiểu luậnTác động của di dân tới đói nghèo 1 MỤC LỤCI. GIỚ I THIỆU CHUNG ...........................................................................................2II. NỘ I DUNG............................................................................................................4 2.1. Một số khái niệm liên quan:...............................................................................4 2.2. Đói nghèo và nguyên nhân di dân: ................................ ................................ ....5 2.3. Tác động của di dân trong xóa đói giảm nghèo ở nơi đi ................................ ....9 a. Tiền gửi về: .......................................................................................................9 b . Vai trò của tiền gử i về ................................ ................................ ..................... 10 2.4. Tác động của di dân tới đói nghèo ở n ơi đến ................................................... 14III. K ẾT LUẬN................................................................ ........................................ 20I. GIỚ I THIỆU CHUNG 2 Di cư là mộ t hiện tượng xã hội phổ biến và tất yếu của bất cứ một xã hội nàotrên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Trong vòng 20 năm trở lại đây, ViệtNam đ ã và đ ang chứng kiến sự gia tăng theo cấp số nhân của dòng ngư ời di cư trongnước và quố c tế. Dòng di cư phổ b iến ở Việt Nam đó là di cư nông thôn – thành thị khimà người dân đổ về thành phố lớn tìm kiếm việc làm gia tăng thu nh ập cho gia đình.Đồng thời nó cũng để lại nhiều tác động đáng kể với khu vực thành thị. Hơn thế nữ a,những nhà nghiên cứu đã chỉ ra giữa di cư, đói nghèo và phát triển luôn có mố i quanhệ ch ặt ch ẽ với nhau. Di cư vừa là động cơ thúc đẩy lại vừa là kết quả củ a sự phát triểnkinh tế xã hộ i của một quố c gia. Di cư gắn liền với những yếu tố mang tính cốt lõi củ axã hội như: xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hộ i, sức khỏ e… Chính điều này đã chỉ racác tác động cơ bản tới nơi đi và nơi đến. Tuy nhiên những đóng góp của di cư đối vớiViệt Nam còn ch ưa đồng đ ều. Những đóng góp tích cực củ a d i cư đã được nhà nướcnhìn nhận như một nhân tố thiết yếu giúp giảm nghèo và ph át triển, n hưng vẫn còncó không ít nh ững lo lắng từ phía chính phủ về tác động tiêu cực. Sự phân bố đóinghèo và các khu vực kém phát triển ở Việt Nam đã cho th ấy rằng mộ t trong nhữngkhác biệt này là sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị và những người dân di cư tớicư trú ở khu vự c thành thị. Mặc dù luôn có sự phức tạp trong mối quan hệ qua lại giữa di cư, đói nghèo vàphát triển nhưng có mộ t điều dễ nh ận thấy đó là không nên coi di cư như một yếu tốcản trở sự phát triển nhưng nó cũng không phải là liều thuố c chữa bệnh đói nghèo vàbất bình đ ẳng về thu nhập. Di cư có thể đóng góp nhiều hơn cho sự tăng trưởng kinh tếcả ở cấp độ quốc gia và ở cấp độ hộ gia đình. Di cư có thể đẩy m ạnh mối quan hệ giữanơi đi và nơi đến. Không chỉ đ ơn thuần thông qua số tiền người di cư gửi về, mà cònthông qua việc chuyển giao kiến thức, kỹ năng vì th ế làm giảm sự khác biệt giữa nôngthôn – đô thị… Tuy nhiên còn tồn tại nhiều thách thức lớn đối với vấn đề này trongviệc đảm bảo quyền lợi, cơ hội tiếp cận đố i với người di cư. Do vậy, để trả lời câu hỏicũng như mối băn khoăn củ a nhiều người về tác động của di cư tới đói nghèo: gópphần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn hay tăng nghèo đói ở đô thị thì nhóm chúng tôitập trung phân tích các tác động khác nhau của hiện tư ợng di cư tới khu vực nông thôn– đô th ị nh ằm làm rõ vai trò của di cư đố i với sự phát triển củ a đất nước. 3II. NỘI DUNG2.1. Một số khái niệm liên quan:a. Nghèo: Hộ i nghị chống nghèo đói khu vực châu Á – Thái Bình Dương do ESCAP tổchức tại Băng Cốc, Thái Lan (tháng 9/1993) đã đưa ra đ ịnh nghĩa như sau: nghèo làtình trạng một bộ phận dân cư không đư ợc hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bảncủa con người mà những nhu cầu này đã đ ược xã hộ i thừa nhận tùy theo trình độ pháttriển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương. Hay theo tổ chức Y tế Thế Giới: Ngh èo diễn tả sự thiếu cơ hộ i để có thể sốngmộ t cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhấ t định. Thước đo các tiêuchuẩn này và các nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn thay đ ổi tùy theo địa phương vàtheo thời gian. Một người là nghèo khi thu nh ập hàng n ăm ít hơn một nửa mức thunhập bình quân trên đầu ngư ời hàng năm (Per Capita Incomme, PCI) của quốc gia. Quyết đ ịnh số 09/2011/QĐ-TTg về việc ban hành chu ẩn hộ nghèo, hộ cậnnghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015. Hộ cận nghèo áp dụng cho giai đo ạn 2011 -2015 như sau: Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mứ c thu nhập bình quân từ 400.000đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống. Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống; Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồngđến 520.000 đồng/người/tháng; Hộ cận ngh èo ở th ành th ị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến650.000 đồng/người/tháng. Qua những khái niệm trên ta có th ể th ấy được nghèo là sự thiếu thốn cả vềvật chất và phi vật chất, tình trạng thiếu thốn về nhiều phương diện như: thu nh ập thiếudo bị thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu những nhu cầu cơ bản hàng ngày củ a cuộ c sống,thiếu tài sản để tiêu dùng lúc bất trắc xảy ra và d ễ b ị tổn thương trước những mất mát.Định nghĩa của tổ chứ c y tế TG đ ã chỉ ra một cách khái quát những đ ặc điểm tiêu biểuđể làm căn cứ xác đ ịnh nghèo. Đồng thời đ ịnh ngh ĩa trên cũng nêu ra những chỉ báoquan trọng trong việc xác định các mức độ nghèo, thuận lợi cho côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn Tác động của di dân xã hội nông thôn tác động của di cư tệ nạn xã hội xóa đói giảm nghèoTài liệu liên quan:
-
8 trang 351 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 231 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0