Danh mục

Tiểu luận: Tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt

Số trang: 22      Loại file: docx      Dung lượng: 108.43 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận "Tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt" với mục đích nghiên cứu nhằm: tìm hiểu một số tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt, đề ra một số giải pháp khắc phục hiện tượng phú dưỡng và chương trình giám sát phú dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt A. MỞ ĐẦU:I. Lý do chọn đề tài: Việt Nam là một nước có hệ thống sông ngòi chằng chịt, do đó cácao, hồ nước ngọt phân bố rất dày đặc và kéo dài kh ắp c ả nước. Ao, h ồ cónhiệm vụ chính là chứa nước sạch để nuôi trồng thủy sản, tạo cảnh quanvà nó còn có nhiệm vụ điều tiết nước mưa, điều hòa khí hậu, đặc biệt đócòn là môi trường sống của các sinh vật ở nước. Cùng với sự phát triển củacác ngành công nghiệp thì vấn đề ô nhiễm môi trường cũng trở nên c ấpbách. Đối với nguồn nước thì cũng không ngoại lệ, các ao hồ hiện nayđang bị ô nhiễm trầm trọng. Các nguồn nước thải ch ưa qua x ử lí v ẫn ồ ạtđổ ra ngoài, một số ít tàn dư của thuốc hóa học,…… đó trở thành nh ữngnguyên nhân chính làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước. Ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng nhưbệnh tật của con người. Nguồn nước bị ô nhiễm có th ể làm lây lan và pháttán một số loại bệnh nguy hiểm ở người. Đối với một số sinh v ật ở nướcthì nguồn nước bị ô nhiễm sẽ tác động rất lớn đến sự sống của các sinhvật ở nước. Vấn đề ô nhiễm nguồn nước ngày càng trở nên nghiêm trọng. Đặcbiệt là ở các ao hồ đô thị, các sông và kênh dẫn nước thải, vấn đ ề ô nhi ễmdinh dưỡng đang làm cho chất lượng nước thay đổi theo chiều hướng bấtlợi kể cả cho các mục đích sử dụng nước và các hệ sinh thái. Một trongnhững hậu quả chính của ô nhiễm dinh dưỡng là hiện tượng phú dưỡng.Hiện tượng phú dưỡng biểu thị sự phát triển nhanh chóng của một số loàithực vât thủy sinh bậc thấp như tảo, rong, rêu…. ảnh hưởng tới cân bằngsinh học nước. Nhằm tìm hiểu tác động của phú dưỡng đên hệ sinh tháinước ngọt và đề ra biện pháp khắc phục tình trạng này, do đó em ch ọn đ ềtài: “tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt”.SVTH: Nguyễn Thị PhượngII. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: -Tìm hiểm một số tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinhthái nước ngọt. -Đề ra một số giải pháp khắc phục hiện tượng phú dưỡng vàchương trình giám sát phú dưỡng.III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: -Tổng hợp tài liệu: giáo trình, sách tham khảo, tài liệu trên internet cóliên quan.IV. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Tác động của hiện tượng phú dưỡng lên hệ sinh thái nước ngọt.SVTH: Nguyễn Thị Phượng B. NỘI DUNG:CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.1.1. Hiện tượng phú dưỡng:1.1.1. Khái niệm: Phú dưỡng hóa (Eutrophicationl) là sự giàu quá mức bởi những chấtdinh dưỡng vô cơ, thông thường là nồng độ các chất dinh dưỡng N và Pcao, tỉ lệ P/N cao. Sự dư thừa các chất dinh dưỡng này s ẽ kéo theo s ự pháttriển quá mức của các loại tảo, rong rêu, vi tảo,…làm mất cân bằng sinhhọc nước. Nước nở hoa hay tảo nở hoa là hiện tượng quá nhiều tảo sinh sảnvới số lượng nhanh trong nước làm nước bị đục màu xanh (như giấm màutrắng) và làm nước bị ô nhiễm do không có sự cân bằng môi trường. Hi ệntượng này phát sinh do nước bị phú dưỡng hóa gây ra s ự phát tri ển bùng n ổcủa tảo. Hình 1: Hiện tượng nước nở hoa Hiện tượng thủy triều đỏ có liên quan chặt chẽ đến sự phú dưỡngcủa thủy vực.Hiện tượng thủy triều đỏ (red tides) là một dạng tảo nở hoa (phú dưỡng ), ( algal bloom ) gây hại cho môi trường bởi chính độc tố c ủaSVTH: Nguyễn Thị Phượngtảo, bởi hoạt động phân hủy của vi khuẩn trên sinh kh ối t ảo sau đó làmcạn kiệt O2 tại chổ. Hình 2:Hiện tượng thủy triều đỏ Hiện tượng phú dưỡng làm thay đổi thành phần cũng như số lượngcủa các loài sinh vật ở nước. Bảng 1: Đặc điểm chung của các hồ giàu và nghèo dinh dưỡng Nghèo dinh dưỡng Phú dưỡng hóaSVTH: Nguyễn Thị Phượng Độ sâu Sâu Nông Oxy trong nước mùa hè Có Không Tảo Nhiều loại, mật độ và Ít loại, mật độ và năng năng suất thấp, chủ suất cao, chủ yếu là yếu là Chlorophyceae. Cyanobacteria. Hoa tảo Ít Nhiều Nguồn dinh dưỡng thực Ít Nhiều vật Ít Nhiều Động vật Cá hồi và cá tráng Cá nước ngọt Cá ( ngu ồn sinh thái môi tr ường ứngdụng)1.1.2. Các nguồn dinh dưỡng gây phú dưỡng hóa: Nguồn điểm (land point sources): Các nguồn thải từ hệ thống cống rãnh trong các thị trấn, thành phố,các khu công nghiệp.Hàm lượng các chất dinh dưỡng từ nguồn này đổ trựctiếp vào hồ thường rất cao.Ngoài ra, việc sử dụng bột giặt, các ch ất tẩyrửa chứa P được đưa trực tiếp vào ao h ồ cũng đang rất đáng báođộng.Nguồn thải này phụ thuộc rất nhiều vào mức sống của nhân dân vàchuẩn mực vệ sinh trong khu vực. Nguồn diện hay phân tán (land non-point or diffuse sources): Khu vực này rất rộng lớn, bao gồm các khu vực sản xuất nôngnghiệp, lâm nghiệp và các vùng chảy tràn. Các dòng chảy tràn trên bề mặtcũng có khả năng mang về hồ rất nhiều chất dinh dưỡng. Dần dần h ồ tíchtụ nhiều chất hữu cơ và bùn đẩy nhanh sự phát triển của các vi sinh vậtdưới nước làm cho hồ trở nên giàu chất dinh dưỡng. Hoạt động sản xuấtnông nghiệp cũng là một trong những tác nhân rất quan trọng gây nên hi ệntượng phú dưỡng. Phân bón hóa học sử dụng ngày càng nhiều, nhất là phânđạm (chứa N), phân lân (chứa P).SVTH: Nguyễn Thị Phượng1.1.3. Các dấu hiệu phú dưỡng: a) Thay đổi hệ thực vật: - Tăng sinh khối do phát triển mạnh thực vật lớn. - Xuất hiện nhiều tảo bám xung quanh. b) Thay đổi hệ động vật: ...

Tài liệu được xem nhiều: