Danh mục

Tiểu luận tài chính

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 53.00 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những tháng đầu năm 2008, do những tác động không thuận của biến động kinh tế thế giới và những vấn đề nội tại của nền kinh tế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận tài chính Câu hỏi: Ngân hàng trung ương(NHTW) đã sử dụng công cụ nào vàochính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát. Ý kiến của các chuyên gia vềvấn đề này? BÀI LÀM Trong những tháng đầu năm 2008, do những tác động không thuận củabiến động kinh tế thế giới và những vấn đề nội tại của nền kinh tế, tìnhhình kinh tế Việt Nam diễn biến khá phức tạp. Lạm phát cao, nhập siêutăng mạnh đã làm ảnh hưởng đến phát triển sản xuất và đời sống nhândân, đe doạ ổn định kinh tế vĩ mô, ảnh hưởng không tốt đến môi trườngđầu tư, kinh doanh. Đánh giá đúng tình hình, Chính phủ đã thống nhất xácđịnh nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn này là “kiềm chế lạm phát, ổnđịnh kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội và tăng trưởng hợp lý bềnvững, trong đó kiềm chế lạm phát là mục tiêu ưu tiên hàng đầu”. Trước những diễn biến suy thoái của nền kinh tế toàn cầu, Ngân hàngNhà nước đã đưa ra nhiều giải pháp thực hiện những nhiệm vụ mà Chínhphủ đề ra nhằm ổn định kinh tế vĩ mô. Để làm việc này, NHTW đã sửdụng các công cụ của chính sách tiền tệ như: Lãi suất, dự trữ bắt buộc,lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn, phát hành tín phiếu NHNN và các côngcụ khác I. Các công cụ của chính sách tiền tệ NHTW đã sử dụng 1. Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các ngân hàng, các tổ chức tín dụng phảiduy trì thep quy định của NHTW. Nó được xác định bằng tỷ lệ phần trămnhất định trên tổng số tiền gửi trong một khoảng thời gian xác định. Côngcụ này nhằm điều chỉnh khả năng thanh toán (cho vat) của các NHTM. Chính vì vậy việc đầu tiên mà NHTW đã làm là việc điều chỉnh dự trữbắt buộc đối với các tổ chức tín dụng của NHTW theo Quyết định số187/2008/QĐ-NHTW ngày 16/1/2008. Theo tinh thần Quyết định này, dựtrữ bắt buộc của các tổ chức tín dụng tăng thêm 1% và quyết định mởrộng thêm phạm vi phải thực hiện tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửitrên 24 tháng, thay vì chỉ có tới 24 tháng như trước đây. Tỷ lệ dự trữ bắtbuộc tiền gửi VND không kỳ hạn đến dưới 12 tháng tăng từ 10% lên 11%,tiền gửi có kỳ hạn từ tháng 12 trở lên tăng từ 4% lên 5%; tiền gửi ngoạitệ không kỳ hạn đến có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng từ 10% lên 11%, tiền 1gửi ngoại tệ có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên tăng từ 4% lên 5%. Như vậy từtháng 2/2008, các ngân hàng thương mại bỏ thêm ra ít nhất là gần 10.000tỷ đồng để nộp dự trữ bắt buộc cho NHTWĐây có lẽ là tác động mạnh nhất đến các ngân hàng thương mại. Nhiềungân hàng thương mại, nhất là ngân hàng thương mại cổ phần bắt đầugặp khó khăn về khả năng thanh khoản buộc phải tìm cách tăng cườnghuy động vốn. Do vậy, cuộc chạy đua lãi suất bắt đầu, đồng thời một sốngân hàng thương mại lớn tăng lãi suất cho vay trên thị trường liên ngânhàng. 2. Ấn định lãi suất Lãi suất là một yếu tố rất nhạy cảm đối với nền kinh tế của các nướcvì nó có ảnh hưởng đến mọi hoạt động, mọi chủ thể của nền kinh tế. Việc điều chỉnh lãi suất là động tác thứ hai mà NHTW đã thực hiện.Ngày 30/1/2008, ban hành Quyết định số 305/QĐ-NHTW về điều chỉnh lãisuất cơ bản bằng đồng Việt Nam là 8,75% và Quyết định số 306/QĐ-NHTW về điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu, theo đólãi suất tái cấp vốn là 7,5% và lãi suất chiết khấu là 6,0%/năm. NHTWvẫn duy trì thị trường mở, với việc cung ứng 20.000 tỷ đồng để hỗ trợcác tổ chức tín dụng giải quyết tình trạng mất cân đối vốn khả dụng tạmthời, song những ngân hàng nhỏ vẫn không thể tiếp cận được với thịtrường này vì không đủ điều kiện (không có nguồn vốn để dự trữ giấy tờcó giá). Đồng thời NHTW mở rộng biên độ mua bán ngoại tệ của các tổchức tín dụng so với tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngânhàng từ 0,75% lên 1%, kết hợp với điều hành linh hoạt tỷ giá giao dịchbình quân trên thị trường liên ngân hàng và sử dụng tiền rút về từ lưuthông để mua ngoại tệ tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước... 3. Chính sách lãi suất chiết khấu, tái cấp vốn. Đây là cửa sổ chiết khấu rất quan trọng để tăng hoặc giảm khả năngcho vay của các NHTM làm tăng hoặc giảm lượng tiền cung ứng cho nềnkinh tế. Ngày 1/2/2008, NHNN ban hành Quyết định số 03/QĐ-NHNN về việccho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư và kinh doanh chứng khoán.Theo đó, quy định đầy đủ, rõ ràng và chặt chẽ các điều kiện các TCTDđược cho vay chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứngkhoán, và quy định về hệ số rủi ro cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá đểđầu tư kinh doanh chứng khoán thuộc nhóm tài sản “Có” có hệ số rủi ro là250%, tỷ lệ cho vay theo mục đích này không vượt quá 20% vốn tự có. 2Quyết định số 03 nêu trên thay thế cho Chỉ thị số 03/2007/CT-NHNN ngày28/5/2007 của NHNN về kiểm soát quy mô chất lượng tín dụng và chovay đầu tư, kinh doanh chứng khoán và một số văn bản liên quan khác làsự thay thế một mệnh lệnh hành chính bằng một quy định ...

Tài liệu được xem nhiều: