TIỂU LUẬN: Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.92 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lí luận của luận điểm Để nghiên cứu vấn đề “Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”1: Chúng ta cần xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mac- Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lưc lượng sản xuất: 1.1: Khái niệm về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất là khái niệm dùng để chỉ việc con người chinh phục giới tự nhiên bằng tất cả sức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội TIỂU LUẬN:Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương cơ cấu kinhtế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Lí luận của luận điểm Để nghiên cứu vấn đề “Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương cơ cấu kinh tế hànghóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” 1: Chúng ta cần xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mac- Lênin về mối quanhệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lưc lượng sản xuất: 1.1: Khái niệm về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất là khái niệm dùng để chỉ việc con người chinh phục giới tựnhiên bằng tất cả sức mạnh hiện thực của mình trong quá trình thực hiện sự sản xuất xãhội, là cái nói lên năng lực của con người trong quá trình sản xuất tạo ra của cải xã hội . Lực lượng sản xuất được tạo thành do sư kết hợp giữa lao động với tư liệu sản xuấtmà trước hết là với công cụ lao động, cũng như khoa học . Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong sản xuất và tái sản xuất,bao gồm : các quan hệ sở hửu đối với tư liệu sản xuất, các quan hệ trong tổ chức quản lývà sản xuất, các quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất . 1.2: Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất phụ thuộc và tác động lẫn nhau một cáchbiện chứng và biểu hiện thành một trong những quy luật cơ bản nhất của sự vận động củađời sống xã hội . Sự biến đổi của sản xuất luôn luôn theo chiều tiến bộ, và xét cho cũng bắt đầu từ sựbiến đổivà phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết là công cụ lao động . Cùng với sựphát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng hình thành và biến đổi cho phùhợp với trình độ của lực lượng sản xuất . Đương nhiên, khi trình độ của lực lượng sản xuấtphát triển thì tính chất của sản xuấtcũng phát triển theo . Trình độ của lượng sản xuất là khái niệm nói lên khả năng của con người thực hiệnquá trình biến đổi và thích nghi với giới tự nhiên nhằm bảo đảm cho sự sinh tồn và pháttriển của mình thông qua công cụ lao động . Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất làsản phẩmcủa sự kết hợp giữa các nhân tố: •Trình độ của công cụ lao động •Trình độ tổ chức lao động xã hội •Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất •Trình độ kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người •Trình độ phân công lao động Tính chất của lực lượng sản xuất là khái niệm nêu lên tính chất xã hội hoá của tưliệu sản xuất và của lao động . Ứng dụng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội được thểhiện thông qua sự phát triển của công cụ lao động, tính chất xã hội của lực lượng sản xuấtcũng biến đổi . Tuy vậy, trong nền sản xuất xã hội đôi khi trình độ phát triển của lực lượngsản xuất không đi đôi với tính chất xã hội hoá của nó . Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất phản ánh khả năng chinh phục giới tựnhiên của con người : khả năng này chỉ đạt tới đỉnh cao khi quan hệ sản xuất phù hợp vớitrình độ phát triển của lượng sản xuất . Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lượng sản xuất là mộttrạng thái trong đó các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất tạo địa bàn đầy đủ cho lực lượngsản xuất phát triển . Chỉ khi nào cả ba mặt của quan hệ sản xuất thích ứng với trình độ củalực lượng sản xuất, tạo điều kiện tốt nhất cho việc sử dụng và kết hợp giữa lao động và tưliệu sản xuất thì sẽ tạo ra cơ sở phát triển hết khả năng của ực lượng sản xuất . Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ mới với tính chất xã hội hoá ởmức cao hơn sẽ xuất hiện mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất sẽchuyển thành không phù hợp . Mâu thuẫn càng trở nên gay gắt tất yếu sẽ dẫn tới việc xãhội phải xoá bỏ bằng cách này hay cách khác quan hệ sản xuất cũ và thay bằng quan hệsản xuất mới, phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã thay đổi, mở đường cho lựclượng sản xuất phát triển . Điều này sẽ dẫn tới sự diệt vong của phương thức sản xuất cũvà sự ra đời của phương thức sản xuất mới . Như vậy, lượng sản xuất quyết định sự hình thành và phát triển của quan hệ sảnxuất, một khi lượng sản xuất đã biến đổi thì sớm hay muộn thì quan hệ sản xuất cũng phảibiến đổi cho phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất mới. Tuy vậy, quan hệ sản xuất cũng thể hiện tính độc lập tương đối với lượng sản xuất .Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất, quy định mục đích xã hội của sảnxuất, tác động đến khuynh hướng phát triển của công nghệ . Tren cơ sở đó hình thành mộthệ thống những yếu tố thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của một lực lượng sản xuất .Khi quan hệ sản xuất phù hợp, phát triển hợp lý và đồng bộ với lực lượng sản xuấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội TIỂU LUẬN:Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương cơ cấu kinhtế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Lí luận của luận điểm Để nghiên cứu vấn đề “Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương cơ cấu kinh tế hànghóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” 1: Chúng ta cần xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mac- Lênin về mối quanhệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lưc lượng sản xuất: 1.1: Khái niệm về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất là khái niệm dùng để chỉ việc con người chinh phục giới tựnhiên bằng tất cả sức mạnh hiện thực của mình trong quá trình thực hiện sự sản xuất xãhội, là cái nói lên năng lực của con người trong quá trình sản xuất tạo ra của cải xã hội . Lực lượng sản xuất được tạo thành do sư kết hợp giữa lao động với tư liệu sản xuấtmà trước hết là với công cụ lao động, cũng như khoa học . Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong sản xuất và tái sản xuất,bao gồm : các quan hệ sở hửu đối với tư liệu sản xuất, các quan hệ trong tổ chức quản lývà sản xuất, các quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất . 1.2: Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất phụ thuộc và tác động lẫn nhau một cáchbiện chứng và biểu hiện thành một trong những quy luật cơ bản nhất của sự vận động củađời sống xã hội . Sự biến đổi của sản xuất luôn luôn theo chiều tiến bộ, và xét cho cũng bắt đầu từ sựbiến đổivà phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết là công cụ lao động . Cùng với sựphát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng hình thành và biến đổi cho phùhợp với trình độ của lực lượng sản xuất . Đương nhiên, khi trình độ của lực lượng sản xuấtphát triển thì tính chất của sản xuấtcũng phát triển theo . Trình độ của lượng sản xuất là khái niệm nói lên khả năng của con người thực hiệnquá trình biến đổi và thích nghi với giới tự nhiên nhằm bảo đảm cho sự sinh tồn và pháttriển của mình thông qua công cụ lao động . Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất làsản phẩmcủa sự kết hợp giữa các nhân tố: •Trình độ của công cụ lao động •Trình độ tổ chức lao động xã hội •Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất •Trình độ kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người •Trình độ phân công lao động Tính chất của lực lượng sản xuất là khái niệm nêu lên tính chất xã hội hoá của tưliệu sản xuất và của lao động . Ứng dụng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội được thểhiện thông qua sự phát triển của công cụ lao động, tính chất xã hội của lực lượng sản xuấtcũng biến đổi . Tuy vậy, trong nền sản xuất xã hội đôi khi trình độ phát triển của lực lượngsản xuất không đi đôi với tính chất xã hội hoá của nó . Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất phản ánh khả năng chinh phục giới tựnhiên của con người : khả năng này chỉ đạt tới đỉnh cao khi quan hệ sản xuất phù hợp vớitrình độ phát triển của lượng sản xuất . Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lượng sản xuất là mộttrạng thái trong đó các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất tạo địa bàn đầy đủ cho lực lượngsản xuất phát triển . Chỉ khi nào cả ba mặt của quan hệ sản xuất thích ứng với trình độ củalực lượng sản xuất, tạo điều kiện tốt nhất cho việc sử dụng và kết hợp giữa lao động và tưliệu sản xuất thì sẽ tạo ra cơ sở phát triển hết khả năng của ực lượng sản xuất . Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ mới với tính chất xã hội hoá ởmức cao hơn sẽ xuất hiện mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất sẽchuyển thành không phù hợp . Mâu thuẫn càng trở nên gay gắt tất yếu sẽ dẫn tới việc xãhội phải xoá bỏ bằng cách này hay cách khác quan hệ sản xuất cũ và thay bằng quan hệsản xuất mới, phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã thay đổi, mở đường cho lựclượng sản xuất phát triển . Điều này sẽ dẫn tới sự diệt vong của phương thức sản xuất cũvà sự ra đời của phương thức sản xuất mới . Như vậy, lượng sản xuất quyết định sự hình thành và phát triển của quan hệ sảnxuất, một khi lượng sản xuất đã biến đổi thì sớm hay muộn thì quan hệ sản xuất cũng phảibiến đổi cho phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất mới. Tuy vậy, quan hệ sản xuất cũng thể hiện tính độc lập tương đối với lượng sản xuất .Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất, quy định mục đích xã hội của sảnxuất, tác động đến khuynh hướng phát triển của công nghệ . Tren cơ sở đó hình thành mộthệ thống những yếu tố thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của một lực lượng sản xuất .Khi quan hệ sản xuất phù hợp, phát triển hợp lý và đồng bộ với lực lượng sản xuấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chủ nghĩa xã hội thời kỳ quá độ hàng hóa nhiều thành phần kinh tế hàng hóa cơ cấu kinh tế kinh tế chính trị luận văn chinh trị tư tưởng chính trị tài liệu kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
112 trang 300 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 230 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 215 0 0