Danh mục

Tiểu luận: Tại sao phải nghiên cứu kinh tế vi mô

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 91.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đời sống hằng ngày, con người cần đáp ứng đầy đủ các nhucầu vật chất và tinh thần. Nhu cầu của con người ngày càng tăng trongkhi nguồn lực thì chỉ có hạn. Vì vậy, để tồn tại con người không còn cáchnào khác là tiến hành các phương thức phân chia nguồn lực khan hiếm đónhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:" Tại sao phải nghiên cứu kinh tế vi mô" ĐẶT VẤN ĐỀ Trong đời sống hằng ngày, con người cần đáp ứng đầy đủ các nhucầu vật chất và tinh thần. Nhu cầu của con người ngày càng tăng trongkhi nguồn lực thì chỉ có hạn. Vì vậy, để tồn tại con người không còn cáchnào khác là tiến hành các phương thức phân chia nguồn l ực khan hi ếm đónhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao. Từ đó, các nhà kinh tế học đã cho hình thành một khái niệm là kinh tếhọc. Nó là một bộ môn khoa học giúp cho con người hiểu về cách th ứcvận hành nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng ch ủ th ểtham gia kinh tế nói riêng. Vấn đề khan hiếm nguồn lực yêu c ầu các n ềnkinh tế hay các đơn vị kinh tế phải lựa chọn. các nhà kinh t ế cho r ằngkinh tế học chính là “Khoa học của sự lựa chọn”. Bộ phận của kinh tế học gồm: kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩmô. Trong đó kinh tế học vĩ mô đóng vai trò quan trọng trong sự phát tri ểnnền kinh tế tổng thể của một quốc gia. Vì vậy, nghiên cứu kinh t ế h ọc vĩmô là nhiệm vụ hàng đầu để thực hiện các chiến lược, chính sách pháttriển kinh tế của chính phủ. NỘI DUNGI. Sơ lược về kinh tế học vĩ mô:1. Khái niệm:Kinh tế vĩ mô là bộ môn khoa học nghiên cứu hoạt động nền kinh tế vớitư cách là một tổng thể. Đây là một môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu, phân tích vàlựa chọn các vấn đề của nền kinh tế tổng hợp của toàn bộ nền kinh tếcủa “Một bức tranh lớn”.2. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu những cái gì? 1 Kinh tế học Vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia trướcnhững vấn đề kinh tế xã hội cơ bản như: Tăng trưởng kinh tế, lạm phát,thất nghiệp, mức giá chung, cán cân thương mại, sự phân phối nguồn lựcvà phân phối thu nhập giữa các thành viên trong xã hội, các chính sáchkinh tế (chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập…). Phân tích kinh tế vĩ mô hướng vào giải đáp các câu h ỏi như: Đi ều gìquyết định giá trị hiện tại của biến số này? Điều gì quy định những thayđổi của các biến số này trong ngắn hạn và dài hạn? Trong kinh t ế vĩ mô,chúng ta sẽ khảo sát mỗi biến số ứng với mỗi khoảng thời gian khácnhau: Hiện tại, ngắn hạn, và dài hạn. Mỗi khoảng thời gian lại đòi hỏichúng ta phải sử dụng các mô hình thích hợp để tìm ra các nhân tố quy ếtđịnh các biến số kinh tế vĩ mô này.3. Phương pháp nghiên cứu: Các nhà kinh tế học nghiên cứu kinh tế học vĩ mô một cách kháchquan. Khi nghiên cứu các nhà kinh tế sử dụng nhiều ph ương pháp khácnhau: tư duy trừu tượng, phân tích thống kê số lớn, mô hình hóa kinh tế,mô hình kinh tế lượng,… Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân thành: Phương pháp quan sát, lý thuyết và tiếp tục quan sát. - - Phương pháp sử dụng các mô hình.II. Tại sao phải nghiên cứu kinh tế học vĩ mô?1. Nghiên cứu kinh tế vĩ mô với tư cách là một tổng thể: Nền kinh tế nhà nước là một nền kinh tế tổng th ể, kinh t ế h ọc vĩ mônghiên cứu các vấn đề kinh tế cơ bản như: lạm phát, th ất nghi ệp, s ảnlượng bình quân,… theo thời gian. 2 Các nhà kinh tế học vĩ mô thu nhập số liệu, giá cả và nhi ều bi ến s ốkinh tế khác nhau của một quốc gia theo từng th ời kỳ. Sau đó h ọ tìm cáchxây dựng những lý thuyết tổng quát, góp phần giải thích các số liệu này. Các biến số kinh tế vĩ mô là những chỉ tiêu phản ánh rõ nét n ền kinhtế của một quốc gia. Để đánh giá một nền kinh tế, các nhà khoa họcthường sử dụng các biến số kinh tế vĩ mô chủ yếu sau: - Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất trong một thời kỳ (thường lấy là một năm) bằng các yếu tố sản xuất của mình. - Chu kỳ kinh tế (kinh doanh): là sự dao động của tổng sản phẩm quốc dân thực tế xung quanh xu hướng tăng lên của sản lượng lý thuyết (tiềm năng). Thất nghiệp: khi những người trong độ tuổi lao động không có - việc làm sẽ trở thành thất nghiệp. nạn thất nghiệp thực tế đã trở thành vấn đề nan giải của một quốc gia trong nền kinh tế thị trường. Lạm phát: là sự tăng giá trung bình của hàng hóa d ịch v ụ theo th ời - gian. Lạm phát được đặc trưng bởi chỉ số chung của giá cả, của toàn bộ hàng hóa cấu thành tổng sản phẩm quốc dân. Đây chính là GNP danh nghĩa trên GNP thực tế. Nhìn chung, các biến số kinh tế có mối quan hệ mật thiết vói nhaukhông tách rời. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là thước đo cơ b ản nh ấtđánh giá thành tựu của một nền kinh tế. Liên quan đến chu kỳ kinh tế làsự đình trệ sản xuất, thất nghiệp và lạm phát, nghiên cứu s ự thi ếu h ụtsản lượng nhằm tìm ra các giải pháp ổn định kinh tế ch ống l ại các chu kỳkinh tế, thiếu hụt kinh tế về bản chất đó chính là lỗ hổng GNP. Khi m ột ...

Tài liệu được xem nhiều: