Danh mục

Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế trong doanh nghiệp thương mại

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 166.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Doanh thu bán hàng là chỉ tiêu kết quả cơ bản phản ánh khả năng huy động của các nguồn lực và trình độ kết hợp các nguồn lực của doanh nghiệp trong việc đáp ứng cho các nhu cầu xã hội. Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu về do bán hàng. Sự gia tăng doanh thu là yếu tố quan trọng nhất để đánh giá tăng trưởng vì nó phản ánh mục tiêu hoạt động và có thể do kết quả của việc sử dụng hợp lý các nguồn lực hoặc tăng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tăng trưởng kinh tế trong doanh nghiệp thương mại TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TIỂU LUẬN KINH TẾ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠIĐề tài :Tăng trưởng trong Doanh nghiệp thương mại 2005 MỤC LỤC Trang Phần I KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 2 ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TRONG DNTM Phần II CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐẢM BẢO SỰ TĂNG TRƯỞNG1.Nguồn vốn ………………………………………………………………. 42.Nguồn nhân lực …………………………………………………………. 5 Phần III CÁC PHƯƠNG THỨC TĂNG TRƯỞNG1.Tăng trưởng nhờ sát nhập theo chiều dọc …………………………………. 62.Tăng trưởng bằng đa dạng hóa ……………………………………………. 83.Tăng trưởng nhờ liên doanh ………………………………………………. 10 Phần IV CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ1.Quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của công ty ……………………. 112.Các nhân tố thuận lợi, khó khăn tác động đến sự tăng trưởng của công ty …… 133.Hợp tác đầu tư ………………………………………………………………… 14 1Phần I >KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.Khái niệm Tăng trưởng kinh tế của doanh nghiệp thương mại là mức gia tăng sản lượng hànghóa tiêu thụ hay là doanh thu bán hàng trong một thời kỳ. Doanh thu bán hàng là chỉ tiêu kết quả cơ bản phản ánh khả năng huy động của cácnguồn lực và trình độ kết hợp các nguồn lực của doanh nghiệp trong việc đáp ứng chocác nhu cầu xã hội. Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu về dobán hàng. Sự gia tăng doanh thu là yếu tố quan trọng nhất để đánh giá tăng trưởng vì nóphản ánh mục tiêu hoạt động và có thể do kết quả của việc sử dụng hợp lý các nguồnlực hoặc tăng các yếu tố đầu vào. Tăng doanh thu là điều kiện cơ bản nhất để tăng lợinhuận. Đến lượt mình sự tăng lên của lợi nhuận là yếu tố đảm bảo cho mở rộng tái đầutư, tăng quy mô hoạt động và đồng thời tạo sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, lợi nhuậncho việc thu hút vốn, thúc đẩy sự tăng trưởng . Sự tăng lên của vốn qua đầu tư bằng nguồn tự tài trợ và vay vốn cùng với lao độnglà một trong những chỉ tiêu cơ bản đo lường sự tăng trưởng của các yếu tố đầu vào.Tăng vốn cố định thể hiện tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật : hệ thống kho tàng cửahàng, trang thiết bị phục vụ mua vào, dự trữ và bán ra. Sự tăng lên của vốn lưu độngtrong đó chủ yếu là mức dự trữ hàng hoá bình quân thể hiện sự tăng trưởng về quy môhoạt động của doanh nghiệp . Các chỉ tiêu trên đây cho phép đánh giá mức tăng trưởng tuyệt đối song nó chưaphản ánh được vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Do đó để thấy được đầy đủsự tăng trưởng cần phải sử dụng một chỉ tiêu tương đối thị phần của doanh nghiệp : sựtăng lên của chỉ tiêu này phản ánh vị thế của doanh nghiệp được tăng lên trước các đốithủ cạnh tranh. 2.Ý nghĩa Tăng trưởng của doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn đối với sự tồn tại và phát triểntrong suốt cuộc đời hoạt động của nó. Tăng trưởng trong doanh nghiệp giúp đạt đượccác mục tiêu của người chủ và người lao động cũng như đối với xã hội. Đối với xã hội : tăng trưởng trong doanh nghiệp là điều kiện cơ bản để tăng trưởngkinh tế trong nền kinh tế quốc dân, đảm bảo thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của Nhànước trong từng giai đoạn. Vì mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế , một đấtnước mạnh bởi có một hệ thống doanh nghiệp mạnh, thường xuyên tăng trưởng và pháttriển. Đối với doanh nghiệp : tăng trưởng là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp đạt đượccác mục tiêu của mình trong suốt cuộc đời hoạt động, tăng vị thế cạnh tranh của doanhnghiệp trên thương trường đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệptrong điều kiện cạnh tranh khốc liệt. Đối với người chủ và người lao động : sự tăng trưởng sẽ thoả mãn được mục tiêucủa mỗi thành phần tham gia vào doanh nghiệp . Người chủ thu được lợi nhuận cao và 2ổn định qua đầu tư, người lao động tăng thu nhập, có việc làm ổn định, tay nghề đượcnâng cao. Đối với người cung ứng : cũng nhận được một phần lợi ích thông qua hoạt độngcung ứng cho doanh nghiệp – góp phần tăng cường được cac mối quan hệ bạn hàng, hạnchế được nhưng rủi ro nhờ các mối liên kết kinh doanh tin cậy và bền vững. 3.Các yếu tố ảnh hưởng ...

Tài liệu được xem nhiều: