![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận Tạo động lực cho người lao động
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 135.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khắc nghiệt, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được một cách bền vững cần quan tâm tới tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Tạo động lực cho người lao động"Tiểu Luận : “Tạo động lực trong lao động” Tóm tắt nội dung tiểu luận: Phần 1 : Mở đầu. Phần 2 : Nội dung bài học “Tạo động lực trong laođộng”. Phần 3 : Quan điểm của em về nội dung “Tạo độnglực trong lao động” (Liên hệ Việt Nam) Phần 4 : Kết luận. Nội Dung: Phần 1: Mở đầu. Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khắc nghiệt, cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được một cách bền vững cầnquan tâm tới tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Để làmtốt những công việc này đòi hỏi phải có những người lao động giỏi vàhăng say làm việc vì doanh nghiệp của mình. Vấn đề “Tạo động lựctrong lao động” được đặt ra. Chúng ta cùng đi vào phân tích nội dung “Tạo động lực trong laođộng”. Phần 2: Nội dung bài học “Tạo động lực trong laođộng”. I. Các khái niệm cơ bản. 1.Động lực là gì? Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích. Vì vậy các nhà quản lý luôn tìm cách để trả lời câu hỏi là tại sao người lao độnglại làm việc. Để trả lời được cho câu hỏi này các nhà quản trị phải tìm hiểu vềđộng lực của người lao động và tìm cách tạo động lực cho người laođộng trong quá trình làm việc. Vậy động lực là gì? Động lực là sự khao khát và tự nguyện của con người để nâng cao mọi nỗ lực của mình nhằm đạt được mục tiêuhay kết quả cụ thể nào đó. Như vậy động lực xuất phát từ bản thân của mỗi con người. Khicon người ở những vị trí khác nhau, với những đặc điểm tâm lý khácnhau sẽ có những mục tiêu mong muốn khác nhau. Chính vì những đặcđiểm này nên động lực của mỗi con người là khác nhau vì vậy nhà quảnlý cần có những cách tác động khác nhau đến mỗi người lao động. 2.Tạo động lực là gì? Đây là vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị của mỗi doanh nghiệp. Cácnhà quản trị trong tổ chức muốn xây dựng công ty, xí nghiệp mình vữngmạnh thì phải dùng mọi biện pháp kích thích người lao động hăng say làmviệc, phát huy tính sáng tạo trong quá trình làm việc. Đây là vấn đề về tạođộng lực cho người lao động trong doanh nghiệp. Vậy tạo động lực cho người lao động được hiểu là tất cả các biệnpháp của nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo ra động cơcho người lao động ví dụ như: thiết lập nên những mục tiêu thiết thựcvừa phù hợp với mục tiêu của người lao động vừa thoả mãn được mụcđích của doanh nghiệp, sử dụng các biện pháp kích thích về vật chất lẫntinh thần… Vậy vấn đề quan trọng của động lực đó là mục tiêu. Nhưng để đềra được những mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của ngườilao động, tạo cho người lao động sự hăng say, nỗ lực trong quá trình làmviệc thì nhà quản lý phải biết được mục đích hướng tới của người laođộng sẽ là gì. Việc dự đoán và kiểm soát hành động của người lao độnghoàn toàn có thể thực hiện được thông qua việc nhận biết động cơ và nhucầu của họ. Nhà quản trị muốn nhân viên trong doanh nghiệp của mình nỗ lựchết sức vì doanh nghiệp thì họ phải sử dụng tất cả các biện phápkhuyến khích đối với người lao động đồng thời tạo mọi điều kiện chongười lao động hoàn thành công việc của họ một cách tốt nhất. Khuyếnkhích bằng vật chất lẫn tinh thần, tạo ra bầu không khí thi đua trong nhânviên có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp.Các nhà quản trị đã từng nói “Sự thành bại của công ty thường phụ thuộcvào việc sử dụng hợp lý nhân viên trong doanh nghiệp như thế nào”. 3. Lợi ích là gì? Bạn có thể nghĩ rằng nhân viên của mình là những người may mắnvì có được việc làm. Nhưng sự thật có lẽ sẽ làm bạn không hài lòng. Mặcdù tất cả đều cảm thấy hài lòng về mức lương, nhưng không ít trong sốđó đang cảm thấy thiếu thỏa mãn với công việc của mình. Hãy cho nhânviên của mình thấy đựơc những lợi ích to lớn của công việc họ đang làm. Lợi ích là mức độ thoả mãn nhu cầu của con người trong nhữngđiều kiện cụ thể nhất định. Lợi ích càng lớn càng thể hiện mức độ thoảmãn nhu cầu càng cao, động lực lao động càng được tạo ra. • Kết luận : Nhu cầu -> Lợi ích -> Động lực II. Kết quả công việc: Năng suất làm việc = Năng lực + Động lực III. Người quản lý cần hiểu rõ: 1. Người lao động cần gì? Ngày nay, ngày càng có nhiều nhân viên tìm kiếm sự cân bằng giữacông việc và cuộc sống. Do đó, ở cương vị người chủ, bạn nên tìm cáchgiúp cho nhân viên của mình luôn cảm thấy hạnh phúc... Bạn có thể nghĩ rằng nhân viên của mình là những người may mắnvì có được việc làm. Nhưng sự thật có lẽ sẽ làm bạn không hài lòng. Mặcdù tất cả đều cảm thấy hài lòng về mức lương, nhưng không ít trong sốđó đang cảm thấy thiếu thỏa mãn với công việc của mình.Cách làm cho nhân viên trung thành và cống hiến nhiều hơn Một cuộc khảo sát được thực hiện bởi CareerBuilder - một websiteviệc làm hàng đầu thế giới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Tạo động lực cho người lao động"Tiểu Luận : “Tạo động lực trong lao động” Tóm tắt nội dung tiểu luận: Phần 1 : Mở đầu. Phần 2 : Nội dung bài học “Tạo động lực trong laođộng”. Phần 3 : Quan điểm của em về nội dung “Tạo độnglực trong lao động” (Liên hệ Việt Nam) Phần 4 : Kết luận. Nội Dung: Phần 1: Mở đầu. Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khắc nghiệt, cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được một cách bền vững cầnquan tâm tới tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Để làmtốt những công việc này đòi hỏi phải có những người lao động giỏi vàhăng say làm việc vì doanh nghiệp của mình. Vấn đề “Tạo động lựctrong lao động” được đặt ra. Chúng ta cùng đi vào phân tích nội dung “Tạo động lực trong laođộng”. Phần 2: Nội dung bài học “Tạo động lực trong laođộng”. I. Các khái niệm cơ bản. 1.Động lực là gì? Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích. Vì vậy các nhà quản lý luôn tìm cách để trả lời câu hỏi là tại sao người lao độnglại làm việc. Để trả lời được cho câu hỏi này các nhà quản trị phải tìm hiểu vềđộng lực của người lao động và tìm cách tạo động lực cho người laođộng trong quá trình làm việc. Vậy động lực là gì? Động lực là sự khao khát và tự nguyện của con người để nâng cao mọi nỗ lực của mình nhằm đạt được mục tiêuhay kết quả cụ thể nào đó. Như vậy động lực xuất phát từ bản thân của mỗi con người. Khicon người ở những vị trí khác nhau, với những đặc điểm tâm lý khácnhau sẽ có những mục tiêu mong muốn khác nhau. Chính vì những đặcđiểm này nên động lực của mỗi con người là khác nhau vì vậy nhà quảnlý cần có những cách tác động khác nhau đến mỗi người lao động. 2.Tạo động lực là gì? Đây là vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị của mỗi doanh nghiệp. Cácnhà quản trị trong tổ chức muốn xây dựng công ty, xí nghiệp mình vữngmạnh thì phải dùng mọi biện pháp kích thích người lao động hăng say làmviệc, phát huy tính sáng tạo trong quá trình làm việc. Đây là vấn đề về tạođộng lực cho người lao động trong doanh nghiệp. Vậy tạo động lực cho người lao động được hiểu là tất cả các biệnpháp của nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo ra động cơcho người lao động ví dụ như: thiết lập nên những mục tiêu thiết thựcvừa phù hợp với mục tiêu của người lao động vừa thoả mãn được mụcđích của doanh nghiệp, sử dụng các biện pháp kích thích về vật chất lẫntinh thần… Vậy vấn đề quan trọng của động lực đó là mục tiêu. Nhưng để đềra được những mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của ngườilao động, tạo cho người lao động sự hăng say, nỗ lực trong quá trình làmviệc thì nhà quản lý phải biết được mục đích hướng tới của người laođộng sẽ là gì. Việc dự đoán và kiểm soát hành động của người lao độnghoàn toàn có thể thực hiện được thông qua việc nhận biết động cơ và nhucầu của họ. Nhà quản trị muốn nhân viên trong doanh nghiệp của mình nỗ lựchết sức vì doanh nghiệp thì họ phải sử dụng tất cả các biện phápkhuyến khích đối với người lao động đồng thời tạo mọi điều kiện chongười lao động hoàn thành công việc của họ một cách tốt nhất. Khuyếnkhích bằng vật chất lẫn tinh thần, tạo ra bầu không khí thi đua trong nhânviên có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp.Các nhà quản trị đã từng nói “Sự thành bại của công ty thường phụ thuộcvào việc sử dụng hợp lý nhân viên trong doanh nghiệp như thế nào”. 3. Lợi ích là gì? Bạn có thể nghĩ rằng nhân viên của mình là những người may mắnvì có được việc làm. Nhưng sự thật có lẽ sẽ làm bạn không hài lòng. Mặcdù tất cả đều cảm thấy hài lòng về mức lương, nhưng không ít trong sốđó đang cảm thấy thiếu thỏa mãn với công việc của mình. Hãy cho nhânviên của mình thấy đựơc những lợi ích to lớn của công việc họ đang làm. Lợi ích là mức độ thoả mãn nhu cầu của con người trong nhữngđiều kiện cụ thể nhất định. Lợi ích càng lớn càng thể hiện mức độ thoảmãn nhu cầu càng cao, động lực lao động càng được tạo ra. • Kết luận : Nhu cầu -> Lợi ích -> Động lực II. Kết quả công việc: Năng suất làm việc = Năng lực + Động lực III. Người quản lý cần hiểu rõ: 1. Người lao động cần gì? Ngày nay, ngày càng có nhiều nhân viên tìm kiếm sự cân bằng giữacông việc và cuộc sống. Do đó, ở cương vị người chủ, bạn nên tìm cáchgiúp cho nhân viên của mình luôn cảm thấy hạnh phúc... Bạn có thể nghĩ rằng nhân viên của mình là những người may mắnvì có được việc làm. Nhưng sự thật có lẽ sẽ làm bạn không hài lòng. Mặcdù tất cả đều cảm thấy hài lòng về mức lương, nhưng không ít trong sốđó đang cảm thấy thiếu thỏa mãn với công việc của mình.Cách làm cho nhân viên trung thành và cống hiến nhiều hơn Một cuộc khảo sát được thực hiện bởi CareerBuilder - một websiteviệc làm hàng đầu thế giới ...
Tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 223 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 216 1 0 -
88 trang 162 0 0
-
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 159 0 0 -
Tiểu luận: Nguyên nhân và phương pháp quản lý xung đột trong tổ chức
17 trang 158 0 0 -
109 trang 120 0 0
-
28 trang 116 0 0
-
52 trang 116 0 0
-
Bài tập tình huống môn Quản trị nguồn nhân lực
11 trang 115 0 0 -
14 trang 108 0 0