TIỂU LUẬN: Tập hợp lực lượng của Mỹ và Liên Xô trong chiến tranh lạnh 1945 -1991
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 439.47 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở lý thuyết Địa chính trị đã học, anh chị hãy so sánh quá trình triển khai, tập hợp lực lượng của Mỹ và Liên Xô trong thời kỳ Chiến tranh lạnh (1945-1991). Bài làm Trên một mức độ rất lớn, hành vi đối ngoại của một quốc gia bị chi phối bởi môi trường quốc tế, nhưng môi trường quốc tế lại không phải là nhân tố duy nhất ảnh hưởng đến hành vi đối ngoại của một nước. Từ góc độ lý luận, môi trường quốc tế của thời kỳ đầu chiến tranh lạnh chỉ tạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:Tập hợp lực lượng của Mỹ và Liên Xô trong chiến tranh lạnh 1945 -1991 TIỂU LUẬNTập hợp của Mỹ và Liên Xô trong chiến tranh lạnh 1945 -1991 Trên cơ sở lý thuyết Địa chính trị đã học, anh chị hãy so sánh quá trình triểnkhai, tập hợp lực lượng của Mỹ và Liên Xô trong thời kỳ Chiến tranh lạnh (1945 -1991). Bài làm Trên một mức độ rất lớn, hành vi đối ngoại của một quốc gia bị chi phối bởi môitrường quốc tế, nhưng môi trường quốc tế lại không phải là nhân tố duy nhất ảnh hưởngđến hành vi đối ngoại của một nước. Từ góc độ lý luận, môi trường quốc tế của thời kỳđầu chiến tranh lạnh chỉ tạo điều kiện cho xung đột và đối kháng giữa hai cường quốc,biến chiến tranh lạnh thành khả năng chiến tranh nóng. Nhưng sự thực, hai nước Xô –Mỹ lại không lựa chọn phương thức hợp tác mà từng bước đi đến Chiến tranh lạnh. Đólà vì sự đối lập căn bản về ý thức hệ, sự khác biệt căn bản về lợi ích quốc gia của hainước. Hay nói cách khác, động cơ hành vi của hai nước về cơ bản là triệt tiêu lẫn nhau.Sự đối lập đó đã có những biểu hiện rõ ràng trong thời kỳ “nghẹt thở” này. Liên Xô và Mỹ, một là nước Xã hội chủ nghĩa lớn nhất, một là nước Tư bản chủnghĩa lớn nhất. Chịu sự chi phối của tín ngưỡng ý thức hệ, hai nước dựa vào tiến triểncủa Chiến tranh thế giới thứ 2 và cục diện sau chiến tranh để ra sức mở rộng phạm viảnh hưởng tín ngưỡng ý thức hệ của bản thân, Liên Xô kiên trì theo đuổi học thuyếtVùng Đất Trung Tâm (Heartland) còn Mỹ thì ngược lại với học thuyết Vùng Đất Rìa(Rimland), để ra sức mở rộng phạm vi ảnh hưởng tín ngưỡng ý thức hệ của bản thân, ởnhững khu vực mà khả năng cho phép đều xây dựng và duy trì chế độ giống như mình. Là một quốc gia tôn thờ Chủ nghĩa cộng sản, Liên Xô trong chính sách đối ngoạicủa mình cũng thể hiện rõ nét những tư duy về mặt ý thức hệ. Bắt đầu từ khoảng năm1944, Hồng quân Liên Xô đã tiến hành phản công trên quy mô lớn, thu lại được nhữnglãnh thổ đã bị mất trong trong thời kỳ đầu chiến tranh, và tiến mạnh ra ngoài biên giới.Trong quá trình phát triển ra bên ngoài của Hồng quân Liên Xô đã giúp đỡ những đảngcộng sản ở những nơi đó thành lập chính quyền ủng hộ lực lượng tiến bộ. Giống nhưStalin nói với đoàn đại biểu của Đảng Cộn g sản Nam Tư vào tháng 4-1945: “Chiếntranh lần này và trước kia là khác nhau: bất luận ai chiếm lĩnh đất đai thì đều áp đặt chếđộ của mình ở đó. Không thể khác được”. Thời kỳ sau chiến tranh và thời kỳ đầu sauchiến tranh, Hồng quân Liên Xô đã giúp đỡ các nước Đông Âu như: Ba Lan, TiệpKhắc, Rumani xây dựng chính quyề dân chủ nhân dân, Đảng Cộng sản Nam Tư vàAnbania trong quá trình lập chính quyền cũng được Liên Xô giúp đỡ. Đương nhiên sựgiúp đỡ to lớn của Liên Xô đối với các nước Đông Âu, trên một mức độ rất lớn là tínhđến lợi ích dân tộc của bản thân, nhưng không thể loại trừ trong đó có động cơ của chủnghĩa quốc tế giai cấp vô sản. Sự ra đời của nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân TriềuTiên, trên một mức độ rất lớn, đó chính là kết quả của sự mở rộng đế n bán đảo TriềuTiên của Hồng quân Liên Xô. Stalin trong thời chiến đã từng có quan hệ trao đổi vớiMỹ, coi Trung Quốc nằm trong phạm vi ảnh hưởng của Mỹ, hơn nữa còn nghi ngờ vàkhông tin tưởng những người của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nhưng cùng với sự p háttriển của tình hình Trung Quốc, thì Liên Xô lại dành một số sự giúp đỡ cho Đảng Cộngsản Trung Quốc, như sau khi Hồng quân Liên Xô chiếm được vùng Đông Bắc TrungQuốc, trên một mức độ nhất định đã ủng hộ Đảng Cộng sản ở Đông Bắc, và giao choquân đội của Đảng Cộng sản Trung Quốc một số lượng lớn trang bị vũ khí, khiến choquân đội của Đảng Cộng sản Trung Quốc ở vùng Đông Bắc trở thành một đội quân có 1trang bị tốt nhất trong các khu giải phóng cả nước. Đối với các Đảng Cộng sản Tây Âu,Liên Xô lại không giành sự trợ giúp nào. Trong chiến tranh Thế giới thứ hai, Rudơven thực hiện chính sách ngoại giaotheo chủ nghĩa hiện thực, Mỹ và Liên Xô kết thành đồng minh chống phát xít, dòngchảy chính của quan hệ hai nước trong thời chiến là hữu hảo và hợp tác. Nhưn g suy chocùng, Rudơven vẫn là nhân vật đại diện cho giai cấp tư sản, trong quan hệ đối ngoại củaông ta không thể không có nhân tố ý thức hệ chống cộng, ông ta lại càng không thể là“phần tử đỏ trong Nhà Trắng”. Vì vậy, cùng với việc sắp sửa kết thúc chiế n tranh thếgiới thứ hai, xung đột ý thức hệ giữa Mỹ - Xô ngày càng bộ lộ rõ. Nhân tố ý thức hệtrong chính sách đối ngoại của Rudơven được phản ánh rõ nét trong chính sách đối vớiĐông Âu. Bề ngoài ông chủ trương chính sách tự quyết dân tộc ở Đông Âu, để nhândân ở đó lựa chọn chính phủ của mình. Nhưng trên thực tế, mục đích của chính sách đólà biến khu vực này thành “phi chủ nghĩa cộng sản hoá”, làm suy yếu ảnh hưởng củachủ nghĩa xã hội. Đối với mục tiêu ý thức hệ trong chính sách đối ngoại của Mỹ, trợ lýthân cận của Rudơven là Hopkin đã nói hết sức rõ ràng: “Cố gắng lợi dụng sức mạnhngoại gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:Tập hợp lực lượng của Mỹ và Liên Xô trong chiến tranh lạnh 1945 -1991 TIỂU LUẬNTập hợp của Mỹ và Liên Xô trong chiến tranh lạnh 1945 -1991 Trên cơ sở lý thuyết Địa chính trị đã học, anh chị hãy so sánh quá trình triểnkhai, tập hợp lực lượng của Mỹ và Liên Xô trong thời kỳ Chiến tranh lạnh (1945 -1991). Bài làm Trên một mức độ rất lớn, hành vi đối ngoại của một quốc gia bị chi phối bởi môitrường quốc tế, nhưng môi trường quốc tế lại không phải là nhân tố duy nhất ảnh hưởngđến hành vi đối ngoại của một nước. Từ góc độ lý luận, môi trường quốc tế của thời kỳđầu chiến tranh lạnh chỉ tạo điều kiện cho xung đột và đối kháng giữa hai cường quốc,biến chiến tranh lạnh thành khả năng chiến tranh nóng. Nhưng sự thực, hai nước Xô –Mỹ lại không lựa chọn phương thức hợp tác mà từng bước đi đến Chiến tranh lạnh. Đólà vì sự đối lập căn bản về ý thức hệ, sự khác biệt căn bản về lợi ích quốc gia của hainước. Hay nói cách khác, động cơ hành vi của hai nước về cơ bản là triệt tiêu lẫn nhau.Sự đối lập đó đã có những biểu hiện rõ ràng trong thời kỳ “nghẹt thở” này. Liên Xô và Mỹ, một là nước Xã hội chủ nghĩa lớn nhất, một là nước Tư bản chủnghĩa lớn nhất. Chịu sự chi phối của tín ngưỡng ý thức hệ, hai nước dựa vào tiến triểncủa Chiến tranh thế giới thứ 2 và cục diện sau chiến tranh để ra sức mở rộng phạm viảnh hưởng tín ngưỡng ý thức hệ của bản thân, Liên Xô kiên trì theo đuổi học thuyếtVùng Đất Trung Tâm (Heartland) còn Mỹ thì ngược lại với học thuyết Vùng Đất Rìa(Rimland), để ra sức mở rộng phạm vi ảnh hưởng tín ngưỡng ý thức hệ của bản thân, ởnhững khu vực mà khả năng cho phép đều xây dựng và duy trì chế độ giống như mình. Là một quốc gia tôn thờ Chủ nghĩa cộng sản, Liên Xô trong chính sách đối ngoạicủa mình cũng thể hiện rõ nét những tư duy về mặt ý thức hệ. Bắt đầu từ khoảng năm1944, Hồng quân Liên Xô đã tiến hành phản công trên quy mô lớn, thu lại được nhữnglãnh thổ đã bị mất trong trong thời kỳ đầu chiến tranh, và tiến mạnh ra ngoài biên giới.Trong quá trình phát triển ra bên ngoài của Hồng quân Liên Xô đã giúp đỡ những đảngcộng sản ở những nơi đó thành lập chính quyền ủng hộ lực lượng tiến bộ. Giống nhưStalin nói với đoàn đại biểu của Đảng Cộn g sản Nam Tư vào tháng 4-1945: “Chiếntranh lần này và trước kia là khác nhau: bất luận ai chiếm lĩnh đất đai thì đều áp đặt chếđộ của mình ở đó. Không thể khác được”. Thời kỳ sau chiến tranh và thời kỳ đầu sauchiến tranh, Hồng quân Liên Xô đã giúp đỡ các nước Đông Âu như: Ba Lan, TiệpKhắc, Rumani xây dựng chính quyề dân chủ nhân dân, Đảng Cộng sản Nam Tư vàAnbania trong quá trình lập chính quyền cũng được Liên Xô giúp đỡ. Đương nhiên sựgiúp đỡ to lớn của Liên Xô đối với các nước Đông Âu, trên một mức độ rất lớn là tínhđến lợi ích dân tộc của bản thân, nhưng không thể loại trừ trong đó có động cơ của chủnghĩa quốc tế giai cấp vô sản. Sự ra đời của nước Cộng hoà dân chủ Nhân dân TriềuTiên, trên một mức độ rất lớn, đó chính là kết quả của sự mở rộng đế n bán đảo TriềuTiên của Hồng quân Liên Xô. Stalin trong thời chiến đã từng có quan hệ trao đổi vớiMỹ, coi Trung Quốc nằm trong phạm vi ảnh hưởng của Mỹ, hơn nữa còn nghi ngờ vàkhông tin tưởng những người của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nhưng cùng với sự p háttriển của tình hình Trung Quốc, thì Liên Xô lại dành một số sự giúp đỡ cho Đảng Cộngsản Trung Quốc, như sau khi Hồng quân Liên Xô chiếm được vùng Đông Bắc TrungQuốc, trên một mức độ nhất định đã ủng hộ Đảng Cộng sản ở Đông Bắc, và giao choquân đội của Đảng Cộng sản Trung Quốc một số lượng lớn trang bị vũ khí, khiến choquân đội của Đảng Cộng sản Trung Quốc ở vùng Đông Bắc trở thành một đội quân có 1trang bị tốt nhất trong các khu giải phóng cả nước. Đối với các Đảng Cộng sản Tây Âu,Liên Xô lại không giành sự trợ giúp nào. Trong chiến tranh Thế giới thứ hai, Rudơven thực hiện chính sách ngoại giaotheo chủ nghĩa hiện thực, Mỹ và Liên Xô kết thành đồng minh chống phát xít, dòngchảy chính của quan hệ hai nước trong thời chiến là hữu hảo và hợp tác. Nhưn g suy chocùng, Rudơven vẫn là nhân vật đại diện cho giai cấp tư sản, trong quan hệ đối ngoại củaông ta không thể không có nhân tố ý thức hệ chống cộng, ông ta lại càng không thể là“phần tử đỏ trong Nhà Trắng”. Vì vậy, cùng với việc sắp sửa kết thúc chiế n tranh thếgiới thứ hai, xung đột ý thức hệ giữa Mỹ - Xô ngày càng bộ lộ rõ. Nhân tố ý thức hệtrong chính sách đối ngoại của Rudơven được phản ánh rõ nét trong chính sách đối vớiĐông Âu. Bề ngoài ông chủ trương chính sách tự quyết dân tộc ở Đông Âu, để nhândân ở đó lựa chọn chính phủ của mình. Nhưng trên thực tế, mục đích của chính sách đólà biến khu vực này thành “phi chủ nghĩa cộng sản hoá”, làm suy yếu ảnh hưởng củachủ nghĩa xã hội. Đối với mục tiêu ý thức hệ trong chính sách đối ngoại của Mỹ, trợ lýthân cận của Rudơven là Hopkin đã nói hết sức rõ ràng: “Cố gắng lợi dụng sức mạnhngoại gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận chiến tranh lạnh lực lượng Mỹ lực lượng Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2 hành vi đối ngoạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 315 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 241 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 224 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 216 0 0