Tiểu luận - Thách thức đối với nền hành chính công của các nước hiện nay là gì?
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 149.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là một đề tài còn khá mới mẻ, ít tài liệu tham khảo nên bài viết chỉ đềcập đến những vấn đề cơ bản và chung nhất, không thể đi sâu và phân tích kỹcàng được. Nhưng qua bài viết này đã ít nhiều nêu bật được tầm quan trọng củacông tác thẩm định văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý Nhà nước, quản lýxã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận - Thách thức đối với nền hành chính công của các nước hiện nay là gì? Học viện hành chính khoa sau đại học ---*****--- Tiểu luận môn Hành chính phát triển và chính phủ điện tửTên đề tài: Thách thức đối với nền hành chính công của các nước hiện nay là gì? Họ và tên : Bùi Thị Lan Hương Lớp : CH13D - Tổ 3 Hà Nội, tháng 03 năm 2010 MỤC LỤCLời nói đầuPhần 1: Khái quátvề cụng tỏc thẩm định văn bản QPPL 1. Khỏi niệm thẩm định văn bản QPPL 2. Vai trũ của cụng tỏc thẩm định văn bản QPPL 3. Cơ quan thẩm định văn bản QPPL 4. Đối tượng, phạm vi nội dung thẩm định văn bản QPPLPhần 2: Tổ chức và quy trỡnh thẩm định văn bản QPPL 1. Hồ sơ thẩm định 2. Tiếp nhận hồ sơ thẩm định 3. Phõn cụng thẩm định 4. Tổ chức thẩm định 5. Tổ chức thẩm định trong trường hợp thành lập Hội đồng thẩm định 6. Chuẩn bị bỏo cỏo thẩm định và nội dung bỏo cỏo thẩm định 7. Ký, gửi bỏo cỏo thẩm định và lưu trữ hồ sơ thẩm định 8. Ứng dụng cụng nghệ thụng tin phục vụ cụng tỏc thẩm định 9. Kinh phớ hỗ trợ thẩm dịnh và chế độ chi tiờu tài chớnhKết luận 1 LỜI NÓI ĐẦU Như chúng ta biết, trong hơn nửa thế kỷ tồn tại và phát triển, Nhà nước ViệtNam đó ban hành một khối lượng rất lớn các văn bản quy phạm pháp luật để điềuhành và quản lý xó hội, quản lý Nhà nước. Quản lý Nhà nước bằng pháp luật là mộtnguyên tắc rất quan trọng của Hiến pháp Việt Nam - đạo luật cơ bản của Nhà nướcvà đó được thực thi trong thực tế. Nguyên tắc này đũi hỏi phải cú một hệ thống phỏpluật hoàn chỉnh, đồng thời mỗi cơ quan, tổ chức và công dân phải nghiêm chỉnhchấp hành pháp luật, không có ngoại lệ. Để chấp hành pháp luật thỡ mọi cụng dõn,cỏn bộ phải hiểu biết phỏp luật để thực hiện. Nhưng trong thực tế thỡ khụng ai cúthể nắm vững được tất cả hệ thống pháp luật để thực hiện, cho dù công tác tuyêntruyền và phổ biến pháp luật có tiến hành tốt đến đâu. Vỡ vậy, cụng tỏc thẩm địnhvăn bản trước khi ban hành là điều hết sức quan trọng và cần thiết để văn bản đú đivào thực tế hiệu quả, mọi người dễ tiếp cận, dễ hiểu và thực hiện nghiờm tỳc. Hơn thế nữa, cuộc sống xó hội luụn luụn phỏt triển, nhiều văn bản pháp luậtđó ban hành khụng đáp ứng kịp thời tỡnh hỡnh xó hội, nhiều lĩnh vực chưa đượcpháp luật điều chỉnh. Nhất là khi nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế tập trung quanliêu sang kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự quản lý của Nhànước thỡ việc ban hành văn bản quy phạm phỏp luật và cụng tỏc thẩm định trở nờncần thiết và cấp bỏch. Đây là một đề tài cũn khỏ mới mẻ, ớt tài liệu tham khảo nờn bài viết chỉ đềcập đến những vấn đề cơ bản và chung nhất, không thể đi sâu và phân tích kỹ càngđược. Nhưng qua bài viết này đó ớt nhiều nờu bật được tầm quan trọng của công tácthẩm định văn bản quy phạm phỏp luật trong quản lý Nhà nước, quản lý xó hội. 2 Phần I KHÁI QUÁT VỀ CễNG TÁC THẨM ĐỊNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khỏi niệm: Thẩm định văn bản quy phạm pháp luật là một hoạt động thuộc quy trỡnhsoạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan có thẩm quyền tiếnhành nhằm nhận xét, đánh giá về đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản, về tínhhợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất và đồng bộ của văn bản trong hệ thống phápluật hiện hành. Thẩm định văn bản cũng đưa ra những nhận xét về chất lượng củavăn bản thông qua việc đánh giá về nội dung và kỹ thuật soạn thảo văn bản. Đồngthời, cơ quan tiến hành thẩm định văn bản quy phạm pháp luật cũng đưa ra những ýkiến và đề xuất biện pháp giải quyết đối với những vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhaugiữa cỏc cơ quan có liên quan trong quá trỡnh soạn thảo văn bản để cơ quan có thẩmquyền xem xét, quyết định. 2. Vai trũ của cụng tỏc thẩm định: Công tác thẩm định là một khâu không thể thiếu được của quy trỡnh soạnthảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Mục đích của thẩm định văn bản làthẩm tra và giám định những vấn đề cơ bản, quan trọng trực tiếp liên quan đếnchất lượng và kỹ thuật của văn bản được thẩm định. Hoạt động thẩm định là khâucuối cùng trước khi cơ quan, người có thẩm quyền chính thức xem xét, ban hành vănbản (đối với văn bản nghị định, nghị quyết của Chính phủ, quyết định, chỉ thị củaThủ tướng Chính phủ và quyết định, thông tư, chỉ thị của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơquan ngang Bộ) hoặc trước khi Chính phủ xem xét, thông qua để trỡnh Quốc hội(đối với văn bản luật, nghị quyết của Quốc hội) hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội(đối với văn bản pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội) xem xét,ban hành. 3. Cơ quan thẩm định văn bản quy phạm pháp luật: Đối với các văn bản luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết củaUỷ ban thường vụ Quốc hội do các Bộ, cơ quan ngang Bộ được phân công chủ trỡsoạn thảo, nghị quyết, nghị định của Chính phủ thỡ cỏc văn bản đó được gửi đến BộTư pháp để tiến hành thẩm định khi trỡnh Chớnh phủ xem xột văn bản đó. Đối với các văn bản luật, pháp lệnh do cơ quan khác, các tổ chức, đại biểuQuốc hội trỡnh Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thỡ Văn phũng Chớnh phủgửi đến Bộ Tư pháp để thẩm định trước khi tổng hợp, hoàn chỉnh ý kiến trỡnh Thủtướng Chính phủ xem xét văn bản tham gia ý kiến của Chớnh phủ về văn bản luật,phỏp lệnh núi trờn. 3 Đối với các văn bản thông tư, quyết định, chỉ thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận - Thách thức đối với nền hành chính công của các nước hiện nay là gì? Học viện hành chính khoa sau đại học ---*****--- Tiểu luận môn Hành chính phát triển và chính phủ điện tửTên đề tài: Thách thức đối với nền hành chính công của các nước hiện nay là gì? Họ và tên : Bùi Thị Lan Hương Lớp : CH13D - Tổ 3 Hà Nội, tháng 03 năm 2010 MỤC LỤCLời nói đầuPhần 1: Khái quátvề cụng tỏc thẩm định văn bản QPPL 1. Khỏi niệm thẩm định văn bản QPPL 2. Vai trũ của cụng tỏc thẩm định văn bản QPPL 3. Cơ quan thẩm định văn bản QPPL 4. Đối tượng, phạm vi nội dung thẩm định văn bản QPPLPhần 2: Tổ chức và quy trỡnh thẩm định văn bản QPPL 1. Hồ sơ thẩm định 2. Tiếp nhận hồ sơ thẩm định 3. Phõn cụng thẩm định 4. Tổ chức thẩm định 5. Tổ chức thẩm định trong trường hợp thành lập Hội đồng thẩm định 6. Chuẩn bị bỏo cỏo thẩm định và nội dung bỏo cỏo thẩm định 7. Ký, gửi bỏo cỏo thẩm định và lưu trữ hồ sơ thẩm định 8. Ứng dụng cụng nghệ thụng tin phục vụ cụng tỏc thẩm định 9. Kinh phớ hỗ trợ thẩm dịnh và chế độ chi tiờu tài chớnhKết luận 1 LỜI NÓI ĐẦU Như chúng ta biết, trong hơn nửa thế kỷ tồn tại và phát triển, Nhà nước ViệtNam đó ban hành một khối lượng rất lớn các văn bản quy phạm pháp luật để điềuhành và quản lý xó hội, quản lý Nhà nước. Quản lý Nhà nước bằng pháp luật là mộtnguyên tắc rất quan trọng của Hiến pháp Việt Nam - đạo luật cơ bản của Nhà nướcvà đó được thực thi trong thực tế. Nguyên tắc này đũi hỏi phải cú một hệ thống phỏpluật hoàn chỉnh, đồng thời mỗi cơ quan, tổ chức và công dân phải nghiêm chỉnhchấp hành pháp luật, không có ngoại lệ. Để chấp hành pháp luật thỡ mọi cụng dõn,cỏn bộ phải hiểu biết phỏp luật để thực hiện. Nhưng trong thực tế thỡ khụng ai cúthể nắm vững được tất cả hệ thống pháp luật để thực hiện, cho dù công tác tuyêntruyền và phổ biến pháp luật có tiến hành tốt đến đâu. Vỡ vậy, cụng tỏc thẩm địnhvăn bản trước khi ban hành là điều hết sức quan trọng và cần thiết để văn bản đú đivào thực tế hiệu quả, mọi người dễ tiếp cận, dễ hiểu và thực hiện nghiờm tỳc. Hơn thế nữa, cuộc sống xó hội luụn luụn phỏt triển, nhiều văn bản pháp luậtđó ban hành khụng đáp ứng kịp thời tỡnh hỡnh xó hội, nhiều lĩnh vực chưa đượcpháp luật điều chỉnh. Nhất là khi nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế tập trung quanliêu sang kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự quản lý của Nhànước thỡ việc ban hành văn bản quy phạm phỏp luật và cụng tỏc thẩm định trở nờncần thiết và cấp bỏch. Đây là một đề tài cũn khỏ mới mẻ, ớt tài liệu tham khảo nờn bài viết chỉ đềcập đến những vấn đề cơ bản và chung nhất, không thể đi sâu và phân tích kỹ càngđược. Nhưng qua bài viết này đó ớt nhiều nờu bật được tầm quan trọng của công tácthẩm định văn bản quy phạm phỏp luật trong quản lý Nhà nước, quản lý xó hội. 2 Phần I KHÁI QUÁT VỀ CễNG TÁC THẨM ĐỊNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khỏi niệm: Thẩm định văn bản quy phạm pháp luật là một hoạt động thuộc quy trỡnhsoạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan có thẩm quyền tiếnhành nhằm nhận xét, đánh giá về đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản, về tínhhợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất và đồng bộ của văn bản trong hệ thống phápluật hiện hành. Thẩm định văn bản cũng đưa ra những nhận xét về chất lượng củavăn bản thông qua việc đánh giá về nội dung và kỹ thuật soạn thảo văn bản. Đồngthời, cơ quan tiến hành thẩm định văn bản quy phạm pháp luật cũng đưa ra những ýkiến và đề xuất biện pháp giải quyết đối với những vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhaugiữa cỏc cơ quan có liên quan trong quá trỡnh soạn thảo văn bản để cơ quan có thẩmquyền xem xét, quyết định. 2. Vai trũ của cụng tỏc thẩm định: Công tác thẩm định là một khâu không thể thiếu được của quy trỡnh soạnthảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Mục đích của thẩm định văn bản làthẩm tra và giám định những vấn đề cơ bản, quan trọng trực tiếp liên quan đếnchất lượng và kỹ thuật của văn bản được thẩm định. Hoạt động thẩm định là khâucuối cùng trước khi cơ quan, người có thẩm quyền chính thức xem xét, ban hành vănbản (đối với văn bản nghị định, nghị quyết của Chính phủ, quyết định, chỉ thị củaThủ tướng Chính phủ và quyết định, thông tư, chỉ thị của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơquan ngang Bộ) hoặc trước khi Chính phủ xem xét, thông qua để trỡnh Quốc hội(đối với văn bản luật, nghị quyết của Quốc hội) hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội(đối với văn bản pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội) xem xét,ban hành. 3. Cơ quan thẩm định văn bản quy phạm pháp luật: Đối với các văn bản luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết củaUỷ ban thường vụ Quốc hội do các Bộ, cơ quan ngang Bộ được phân công chủ trỡsoạn thảo, nghị quyết, nghị định của Chính phủ thỡ cỏc văn bản đó được gửi đến BộTư pháp để tiến hành thẩm định khi trỡnh Chớnh phủ xem xột văn bản đó. Đối với các văn bản luật, pháp lệnh do cơ quan khác, các tổ chức, đại biểuQuốc hội trỡnh Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thỡ Văn phũng Chớnh phủgửi đến Bộ Tư pháp để thẩm định trước khi tổng hợp, hoàn chỉnh ý kiến trỡnh Thủtướng Chính phủ xem xét văn bản tham gia ý kiến của Chớnh phủ về văn bản luật,phỏp lệnh núi trờn. 3 Đối với các văn bản thông tư, quyết định, chỉ thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận hành chính phát triển công tác thẩm định văn bản quy phạm pháp luật Tổ chức thẩm định chế độ chi tiêu tài chính luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1021 4 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0