Danh mục

Tiểu luận: THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 454.64 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khiếu nại, tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được quy định tại Điều 74 Hiến pháp năm 1992 của nước ta. Đó là một trong những quyền dân chủ không thể thiếu được trong chế độ xã hội chủ nghĩa. Luật khiếu nại, tố cáo được Quốc hội khóa X ban hành ngày 02/12/1998, là một trong những văn bản luật có tính pháp lý cao nhất về khiếu nại, tố cáo. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng một số điều của Luật Khiếu nại tố cáo còn bộc lộ nhiều bất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………….. Tiểu luậnTHẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH 2 P HẦ N M Ở Đ Ầ U 1. Lý do chọn đề tài Khiếu nại, tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được quy định tại Điều 74 Hiến pháp năm 1992 của nước ta. Đó là một trong những quyền dân chủ không thể thiếu được trong chế độ xã hội chủ nghĩa. Luật khiếu nại, tố cáo được Quốc hội khóa X ban hành ngày 02/12/1998, là một trong những văn bản luật có tính pháp lý cao nhất về khiếu nại, tố cáo. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng một số điều của Luật Khiếu nại tố cáo còn bộc lộ nhiều bất cập chưa phù hợp với tình hình thực tế mặc dù đã qua 02 lần sửa đổi bổ sung. Đó là những vướng mắc trong giải quyết khiếu nại liên quan về lĩnh vực đất đai. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nắm được hệ thống tố tụng hành chính trên thế giới, các lý luận về khiếu kiện hành− chính. Làm rõ thực trạng về tổ chức và hoạt động giải quyết các khiếu kiện hành chính ở− Việt Nam. Đánh giá các mặt tích cực và hạn chế trong việc tổ chức và hoạt động giải quyết− khiếu kiện hành chính ở nước ta. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nghiên cưú, đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới,− hoàn thiện pháp luật về tổ chức hoạt động giải quyết các khiếu kiện hành chính ở nước ta.3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Cơ sở phương pháp luận của đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật. Trên cơ sở phương pháp luận trên, đề tài này s ử dụng các phương pháp nhận thức khoa học cụ thể như: Phương pháp trừu tượng khoa học;− Phương pháp so sánh;− Phương pháp tổng hợp, thống kê;− Phương pháp phân tích đánh giá…− 3CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾUKIỆN HÀNH CHÍNH1.1. Các hệ thống tố tụng hành chính trên thế giới.1.1.1. Hệ thống PhápTheo hệ thống này, các khiếu kiện về tính hợp pháp và khiếu kiện đòi bồi thường đượcgiao cho một cơ quan xét xử đặc biệt là các toà án hành chính. Các toà án hành chínhđộc lập hoàn toàn với các toà án tư pháp (toà án thường).Hệ thống Pháp có ưu điểm: Đối với người dân, so với việc kiểm tra có tính chất chính trị thì việc giải quyết− khiếu kiện hành chính có tính khách quan hơn khi được thực hiện và bảo đảm bởi tính độc lập của một loại toà án. Đối với cơ quan hành chính, người ta đánh giá cao tính chuyên nghiệp của toà án− hành chính khi việc xét xử được thực hiện bởi một toà án chuyên trách, có hiểu biết sâu sắc lĩnh vực quản lý công, tôn trọng các ưu quyền của cơ quan hành chính cần thiết cho sự vận hành và bảo đảm lợi ích chung - điều khó có thể có được đối với một cơ quan xét xử thông thường.Hệ thống này có nhược điểm: Khó khăn đầu tiên là việc lựa chọn các thẩm phán. Thẩm phán phải hiểu biết sâu− sắc hoạt động hành chính công nhưng lại phải độc lập với cơ quan hành chính. Tiếp đó, điều người ta phê phán nhiều hơn cả đối với hệ thống Pháp là việc sẽ có− quá nhiều tranh chấp về thẩm quyền giữa to à án hành chính và toà án tư pháp. Chính vì vậy mà cũng cần quá nhiều án lệ và văn bản để giải quyết vấn đề phức tạp này.Án lệ của Hệ thống pháp đã nêu ra nguyên tắc, khi cơ quan hành chính có sự vi phạmnghiêm trọng xâm phạm đến quyền sở hữu hoặc một quyền tự do cơ bản trái với bảnchất của hoạt động hành chính, hoặc khi nó hành động trong những điều kiện của mộtpháp nhân tư, cơ quan hành chính sẽ không được xét xử bởi toà án hành chính mà phảibị xét xử như bất cứ cá nhân nào khác trước các toà án thường, ví dụ: trong việc thựchiện các hoạt động công nghiệp và thương mại hoặc các hoạt động thuộc về dịch vụ t ưpháp.Tuy nhiên, nhiều văn bản liên quan đến pháp nhân công quyền đã trao thẩm quyền choToà án tư pháp cả về những vụ việc kiện về lạm quyền hoặc bồi thường thiệt hại.Chẳng hạn, Luật ngày 31/12/1957 đã trao thẩm quyền cho toà án tư pháp xét xử các vụviệc bồi thường thiệt hại do các xe cộ của c ơ quan nhà nước gây ra. Hoặc Pháp lệnhngày 01/12/1986 và Luật ngày 6/7/1987 liên quan đến quyền tự do cạnh tranh, Đạo luật 4ngày 02/8/1989 liên quan đến Uỷ ban Chứng khoán đã giao các tranh chấp loại này choToà án phúc thẩm Paris xét xử.Trong một thời kỳ dài, luật hành chính Pháp được hình thành chủ yếu từ các án lệ hànhchính, nhưng hiện nay, các hiệp ước quốc tế, các luật của cộng đồng châu Âu cũng l ànhững nguồn quan trọng của luật hành chính Pháp và hệ thống tài phán hành chính củaPháp ngày càng gần gũi với hệ thống hỗn hợp mà chúng ta bàn đến dưới đây.1.1.2. Hệ thống hỗn hợpVề nguyên tắc, hệ thống này trao quyền xét xử ...

Tài liệu được xem nhiều: