Danh mục

Tiểu luận: Thành lập cơ sở kinh doanh hành nghề luật

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 29.61 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 14,500 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Thành lập cơ sở kinh doanh hành nghề luật trình bày về các nội dung chính như: những quy định liên quan đến luật sư, quy trình trở thành luật sư, phạm vi hành nghề luật sư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thành lập cơ sở kinh doanh hành nghề luật ĐỀ TÀI: THÀNH LẬP CƠ SỞ KINH DOANH HÀNH NGHỀ LUẬT Nhóm thuyết trình: Nhóm 17 Thành viên nhóm:- Phạm Võ Minh Duy - Võ Thị Mộng Điệp- Trần Định - Trương Tuyết Nga- Trần Nguyễn Nhật Oanh - Hoàng Thị KimThuận- Nguyễn Hiếu Mỹ Tiên GVHD: ThS Dương Mỹ AnTÀI LIỆU THAM KHẢO :1/ Luật Luật Sư CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 65/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 6 NĂM 20062/ Nghị định số 28/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Luật sư;3/ Thông tư 02/2007/TT-BTP ngày 25 tháng 04 năm 2007.4/ Pháp lệnh số 37/2001/PL-UBTVQH ngày 25 tháng 07 năm 2001 về luật sư1. NHỮNG QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬT SƯ 1.1. Luật sư , điều kiện hành nghề luật sư :- “Luật sư” là người có đủ tiêu chuẩn luật sư, điều kiện hành nghề luật sư, thực hiệndịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (điều 2- Luật Luật Sư)- Điều kiện hành nghề luật sư:+ Có chứng chỉ hành nghể luật sư do Bộ Tư Pháp cấp và+ Gia nhập một Đoàn Luật Sư do mình lựa chọn1.2. Chức năng xã hội của luật sư :- Phục vụ yêu cầu của hoạt động tư pháp.- Nhân tố quan trọng hỗ trợ các quan hệ kinh tế thị trường phát triển.- Luật sư là cầu nối để đưa pháp luật vào cuộc sống, góp phần tích cực trongviệc quản lý nhà nước, quản lý xã hội bằng pháp luật, nâng cao ý thức chấp hànhpháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.- Luật sư còn tham gia hoạch định chính sách kinh doanh cho doanh nghiệp, giúpdoanh nghiệp tìm kiếm cơ hội kinh doanh trên thị trường trong và ngoài nước,đóng vai trò cố vấn cho doanh nghiệp.1.3. Các hành vi bị nghiêm cấm đối với luật sư :- Nhóm 1: Liên quan đến những nghĩa vụ cơ bản của LS trong hành nghề. Cụ thểlà mâu thuẫn quyền lợi, bí mật thông tin, trung thực, bảo vệ tốt nhất lợi ích củakhách hàng. (khoản 1- điều 9- Luật Luật Sư).- Nhóm 2: Liên quan đến hoạt động của cơ quan nhà nước, cơ quan tiến hành tốtụng. Những quy định cấm này nhằm bảo đảm hoạt động của cơ quan nhà nước,cơ quan tiến hành tố tụng được thực hiện theo đúng pháp luật, góp phần phòngngừa những hiện tượng tiêu cực trong thi hành công vụ.- Nhóm 3: Liên quan đến việc bảo vệ lợi ích của NN, lợi ích công cộng, quyền, lợiích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Ngoài ra nghiêm cấm cơ quan, tổchức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động hành nghề của LS Quy định nàynhằm tạo cơ chế pháp lý hữu hiệu để luật sư thực hiện được đầy đủ quyền,nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong hành nghề ( khoản 2 – điều 9 – Luật LS).1.4. Quy trình trở thành luật sư :1.4.1 Đào tạo nghề LS (Điều 12 của Luật Luật sư):- Thời gian của khoá đào tạo nghề luật sư là 6 tháng. Sau khi tốt nghiệp khoá đàotạo nghề luật sư, học viên được cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp khoá đào tạonghề luật sư. - Ngoài ra Điều 13 của Luật Luật sư, quy định đối tượng được miễn đào tạonghề luật sư (đã là thẩm phán, GS, PGS chuyên ngành luật)1.4.2 Tập sự hành nghề LS, kiểm tra kết quả tập sự hành nghề LS- Tập sự giúp giúp người tập sự có điều kiện thực tế để rèn luyện những kỹnăng hành nghề đã được học trong thời gian đào tạo nghề luật sư, thời gian tậpsự là 18 tháng, trừ các trường hợp giảm thời gian tập sự khác quy định tạiKhoản 2 và khoản 3 - điều 16 của Luật LS.- Bộ Tư pháp chủ trì phối hợp với Tổ chức luật sư toàn quốc tổ chức kiểm trakết quả tập sự hành nghề luật sư (Điều 15- Luật LS)1.4.3 Cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư (Điều 17- Luật LS), thu hồiChứng chỉ hành nghề LS (Điều 18- Luật LS):- Công dân VN là người có quốc tịch VN và thường trú tại VN.Trong trường hợpngười đã được cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư mà không còn thường trú tạiViệt Nam thì bị thu hồi Chứng chỉ hành nghề LS (điểm b khoản 1 Điều 18 củaLuật Luật sư).- Người có bằng cử nhân luật là người tốt nghiệp ĐH chuyên ngành luật do cơ sởgiáo dục đại học của VN cấp, hoặc có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành luậtdo cơ sở giáo dục đại học của nước ngoài cấp và được công nhận tại VN theoquy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và điều ước quốc tế mà CHXHCN VN kýkết hoặc tham gia (Điều 1 của Nghị định số 28/2007/NĐ-CP).- Khoản 4 Điều 17 Luật Luật sư quy định những người không được cấp Chứngchỉ hành nghề luật sư. Về những trường hợp này, Luật LS về cơ bản kế thừa cácquy định của Pháp lệnh luật sư năm 2001. 1.4.4 Gia nhập Đoàn luật sư (Điều 20 của Luật LS):- Người có Chứng chỉ hành nghề LS gửi hồ sơ gia nhập Đoàn LS đến Ban Chủnhiệm Đoàn LS. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ gianhập Đoàn LS, Ban Chủ nhiệm Đoàn LS xem xét, quyết định việc gia nhập ĐoànLS. Theo quy định thì Ban Chủ nhiệm Đoàn LS chỉ được từ chối việc gia nhậpĐoàn LS nếu người nộp hồ sơ thuộc một trong các trường hợp quy định tạikhoản 4 Điều 17 của Luật LS. Trong trường hợp từ chối việc gia nhập thì BanChủ nhiệm Đoàn LS phải thông báo lý do bằng văn bản. Người bị từ chối c ...

Tài liệu được xem nhiều: