Danh mục

Tiểu luận: Thế nào là liên kết (hội nhập)? Nội dung của chiến lược liên kết (hội nhập)? Cho ví dụ cụ thể để minh họa, việc áp dụng tại Việt Nam

Số trang: 18      Loại file: docx      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Thế nào là liên kết (hội nhập)? Nội dung của chiến lược liên kết (hội nhập)? Cho ví dụ cụ thể để minh họa, việc áp dụng tại Việt Nam, trình bày các nội dung chính: bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế, chiến lược tăng trưởng hội nhập theo chiều ngang, chiến lược liên doanh và liên kết kinh tế (các liên minh chiến lược), hội nhập kinh tế ở Việt Nam,... Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thế nào là liên kết (hội nhập)? Nội dung của chiến lược liên kết (hội nhập)? Cho ví dụ cụ thể để minh họa, việc áp dụng tại Việt NamĐỀ TÀI 4: THẾ NÀO LÀ LIÊN KẾT (HỘI NHẬP)? NỘI DUNGCỦA CHIẾN LƯỢC LIÊN KẾT (HỘI NHẬP)? CHO VÍ DỤ CỤ THỂ ĐỂ MINH HỌA. VIỆC ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM. Nhóm thực hiện  Lê Đình Tú  Hồ Thị Anh Thư  Nguyễn Trần Tuấn Anh  Đỗ Thị Phương Duyên  Võ Tiến Phong  Cao Thái Nhật Lynh  Vũ Hoàng Thảo NguyênI. Thế nào là liên kết (hội nhập)? 1.1.1 Khái niệmHội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế vận động tất yếu của các nền kinh tế trên thế giớitrong điều kiện hiện nay, khi quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá và quốc tế hoá đang di ễnra hết sức nhanh chóng dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và côngnghệ.Hội nhập kinh tế quốc tế là một thuật ngữ đã xuất hiện từ lâu trong vài thập kỷ gầnđây. Nhưng cho đến ngày nay vẫn tồn tại các cách hiểu khác nhau về hội nhập kinh t ếquốc tế.Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia và các tổ chứchợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các thành viên có s ựràng buộc theo những quy định chung của khối. Nói một cách khái quát nhất, hội nhậpkinh tế quốc tế là quá trình của các quốc gia thực hiện mô hình kinh tế mở, t ự nguy ệntham gia vào các định chế kinh tế và tài chính quốc tế, thực hiện thuận lợi hoá và tự dohóa thương mại, đầu tư và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác.Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động, tự nguyện của các quốc gia tiến hànhmở cửa để gắn kết các nền kinh tế với nhau theo những thể chế nhất định. Thể chếhội nhập sẽ tạo điều kiện cho quan hệ kinh tế giữa các quốc gia thuận lợi hõn, nhưngcũng ràng buộc quan hệ phụ thuộc lẫn nhau chặt chẽ hõn.Thông thường, các quốc gia sẽ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế theo 3 cấp độ lần lượttừ thấp đến cao, từ đõn giản ðến phức tạp, là: • Hội nhập kinh tế song phương. • Hội nhập kinh tế khu vực. • Hội nhập kinh tế đa phương toàn cầu.Hội nhập quốc tế diễn ra không chỉ trên cấp độ toàn cầu, mà còn ở nhiều cấp độ khácnhau, từ thấp đến cao dưới danh nghĩa liên kết hoặc nhất thể hóa như liên kết tiểukhu vực, liên kết khu vực, liên kết liên khu vực, liên kết liên châu lục, liên kết trên bìnhdiện song phương hoặc đa phương. Hội nhập quốc tế thực chất là hợp tác nhưng ởtrình độ cao hơn, đáp ứng những đòi hỏi chặt chẽ hõn như gắn kết với nhau, chia s ẻvới nhau lợi ích, nguồn lực, quyền lực; tuân thủ các quy tắc chung, luật chõi và chuẩnmực chung theo một quá trình phát triển liên tục từ thấp đến cao, với những hình th ứcđa dạng, phong phú, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực hoặc từng cõ chếhội nhập. Hội nhập bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, từ đó mở rộng sang các lĩnh v ực kháccủa đời sống xã hội. Cũng có một số trường hợp hội nhập không bắt đầu từ kinh tế,mà bắt đầu từ chính trị hay văn hóa như trường hợp gia nhập LHQ, hay trường hợp ViệtNam gia nhập ASEAN, nhưng trong quá trình phát triển, kinh tế vẫn chiếm vị trí trọngtâm.Theo những quy tắc nêu trên, thời gian sau chiến tranh thế giới thứ hai đã xuất hiện mộtloạt các tổ chức mang tính liên kết khu vực như: Cộng đồng kinh tế châu Âu (EC), Liênminh châu Âu (EU), Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (EFTA), Thị trường chung TrungMỹ (CACM), Cộng đồng Caribe và Thị trường chung CARICOM, Khu vực mậu dịch tựdo Bắc Mỹ (NAFTA), tổ chức ASEAN... Thực tế cho thấy ngày nay không một quốc gianào có thể đơn thương độc mã trên con đường phát triển. Dù phải chấp hành nhữngquy tắc chung, thậm chí có lúc phải hy sinh một số quyền lợi dân tộc nào đó…, nhưngkhu vực nào, quốc gia nào biết tranh thủ những mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, tậndụng cơ hội, dám đương đầu kiên quyết với thách thức, phát huy thế mạnh của mìnhtrong tiến trình hội nhập thì sẽ phát triển vượt bậc. Những bước phát triển thần kỳ củabốn con hổ châu Á (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hong Kong) là minh chứng cụthể cho thế giới thấy rằng, chẳng có quốc gia nào trên hành tinh này là không có triểnvọng nếu biết khai thác tiến trình hội nhập. Cựu Tổng thư ký LHQ Kofi Annan cũngnhận xét chính xác là, những nước kém phát triển không thực thi hội nhập là kẻ thuacuộc, bị bỏ rơi trong thế giới bất bình đẳng hôm nay. I.1.2 Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tếVề bản chất hội nhập kinh tế quốc tế được thể hiện chủ yếu ở một số mặt sau đây:Hội nhập kinh tế quốc tế đó là sự đan xen, gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nềnquốc gia và nền kinh tế thế giới. Nó là quá trình vừa hợp tác đ ể phát tri ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: