Tiểu luận: Thị trường tín dụng nông thôn cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 710.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số khái niệm Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay (quan hệ vay mượn), là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một giá trị hay hiện vật theo những điều kiện mà hai bên thỏa thuận, hết thời hạn thì người đi vay phải trả cho người cho vay số tài sản kèm theo một số lợi tức. Thị trường tín dụng nông thôn là nơi diễn ra hoạt động cung – cầu vốn tín dụng giữa các chủ thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thị trường tín dụng nông thôn cho khu vực Đồng bằng sông Cửu LongĐề tài Thị trường tín dụng nông thôn GVHD: Mai Lê Thúy Vâncho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Nhóm 2 – K09401 TIỂU LUẬN Thị trường tín dụng nông thôn cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long 1Đề tài Thị trường tín dụng nông thôn GVHD: Mai Lê Thúy Vâncho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Nhóm 2 – K09401 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay (quan hệ vaymượn), là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một giá trị hay hiện vật theo những điều kiệnmà hai bên thỏa thuận, hết thời hạn thì người đi vay phải trả cho người cho vay số tài sảnkèm theo một số lợi tức. Thị trường tín dụng nông thôn là nơi diễn ra hoạt động cung – cầu vốn tín dụnggiữa các chủ thể cho vay vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn tín dụng phát triển kinh tế - xãhội ở khu vực nông thôn. Thị trường tín dụng chính thức là nơi diễn ra công khai các hoạt động huy động,cung ứng và giao dịch vốn, tuân thủ Pháp luật nhà nước. Lực lượng tham gia cung vốntrên thị trường này là các trung gian tài chính: hệ thống Ngân Hàng, Kho bạc,QTDND,…Lực lượng tham gia cầu vốn tín dụng là hộ gia đình, chủ thể SX-KD ở khuvực nông thôn. 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các định chế tín dụng nông thôn (ĐCTDNT) thuộc khu vực chính thức 1.2.1 Lãi suất Lãi suất thực thấp không phải là cách hiệu quả của việc phân phối lại thu nhập cho nông dân nghèo ở vùng nông thôn. Sự ngộ nhận của việc ứng dụng quan him Keynes “lãi suất thấp là cần thiết để khuyến khích đầu tư vào sản xuất” Lãi suất thực âm sẽ khuyến khích sự dịch chuyển chi phí giao dịch từ các ĐcTDNT đến người mượn và ảnh hưởng đến phong cách phục vụ của các định chế. 1.2.2 Huy động tiết kiệm 2Đề tài Thị trường tín dụng nông thôn GVHD: Mai Lê Thúy Vâncho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Nhóm 2 – K09401 Von Pischke giải thích nguyên nhân chủ yếu của sự thất bại của ĐCTDNT trong việc huy động tiết kiệm là do thiếu dịch vụ huy động tiết kiệm tiện lợi ở nông thôn và nhiều ĐCTDNT tiến hành nâng cao lãi suất nhưng cũng thất bại vì lãi suất danh nghĩa tăng nhưng lãi suất thực âm Theo Seibel, nguyên lý của huy động tiết kiệm chứa đựng hai tiên đề: sự hiện hữu của tiết kiệm, cơ chế kích thích đối với huy động tiết kiệm (lãi suất thực dương, khả năng sinh lãi). Khả năng tiết kiệm ở vùng NT là có tiềm năng nhưng lại thiếu cơ chế kích thích đối với huy động tiết kiệm 1.2.3 Cấu trúc tổ chức của ĐCTDNT Cấu trúc tổ chức thích hợp sẽ đóng góp vào sự thành công của các định chế hơn là lãi suất. Một tổ chức thích hợp nên tiến hành như sau: - Đa dạng hóa loại hình sở hữu đối với hệ thống ĐCTDNT - Mỗi loại định chế cần thiết lập theo hệ thống hội nhập dọc - Mật độ của các chi nhánh cơ sở của một ĐCTDNT là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động - Đa dạng hóa chức năng dịch vụ của ĐCTDNT 1.2.4 Cơ chế khắc phục vấn đề thông tin không hoàn hảo - Phương pháp trực tiếp: mở rộng nguồn lực đối với việc sàng lọc, kích thích và cưỡng chế người mượn nhằm giảm tỉ lệ nợ quá hạn bằng cách: thu hồi nợ thường xuyên, kích thích trả lại nợ, khuyến khích tiết kiệm - Phương pháp gián tiếp: sử dụng hình thức cho vay theo nhóm, nếu một thành viên trong nhóm không trả được nợ đúng kì hạn, các thành viên khác sẽ bị ảnh hưởng. 1.2.5 Yếu tố ngoại sinh Bao gồm quyền sử dụng đất nông nghiệp làm cho đất có giá trị như tài sản thế chấp và giúp các định chế có thể mở rộng cung tín dụng, môi trường pháp lý giúp giảm bớt chi phí cưỡng chế và cơ sở hạ tầng nông thôn tốt làm thu nhập người dân ổn định, giàm bất cân xứng thông tin, giảm chi phí sàng lọc và rủi ro trong hoạt động cho vay. 1.3 Những đặc điểm cơ bản của thị trường tín dụng nông thôn 3Đề tài Thị trường tín dụng nông thôn GVHD: Mai Lê Thúy Vâncho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Nhóm 2 – K09401 Ta có thể thấy thị trường tín dụng nông thôn là một bộ phận của thị trường tíndụng thông thường. Vì thế ngoài những đặc điểm cơ bản như thị trường tín dụng thôngthường ra, nó còn có những đặc điểm khác biệt riêng. Những đặc điểm đó là : - Thị trường tín dụng nông thôn trải ra trên địa bàn rộng lớn, số lượng kháchhàng đông đảo vừa thúc đẩy quá trình huy động vốn, cho vay vốn vừa cản trở quá trìnhnày. Đây là khu vực kin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thị trường tín dụng nông thôn cho khu vực Đồng bằng sông Cửu LongĐề tài Thị trường tín dụng nông thôn GVHD: Mai Lê Thúy Vâncho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Nhóm 2 – K09401 TIỂU LUẬN Thị trường tín dụng nông thôn cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long 1Đề tài Thị trường tín dụng nông thôn GVHD: Mai Lê Thúy Vâncho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Nhóm 2 – K09401 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay (quan hệ vaymượn), là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một giá trị hay hiện vật theo những điều kiệnmà hai bên thỏa thuận, hết thời hạn thì người đi vay phải trả cho người cho vay số tài sảnkèm theo một số lợi tức. Thị trường tín dụng nông thôn là nơi diễn ra hoạt động cung – cầu vốn tín dụnggiữa các chủ thể cho vay vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn tín dụng phát triển kinh tế - xãhội ở khu vực nông thôn. Thị trường tín dụng chính thức là nơi diễn ra công khai các hoạt động huy động,cung ứng và giao dịch vốn, tuân thủ Pháp luật nhà nước. Lực lượng tham gia cung vốntrên thị trường này là các trung gian tài chính: hệ thống Ngân Hàng, Kho bạc,QTDND,…Lực lượng tham gia cầu vốn tín dụng là hộ gia đình, chủ thể SX-KD ở khuvực nông thôn. 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các định chế tín dụng nông thôn (ĐCTDNT) thuộc khu vực chính thức 1.2.1 Lãi suất Lãi suất thực thấp không phải là cách hiệu quả của việc phân phối lại thu nhập cho nông dân nghèo ở vùng nông thôn. Sự ngộ nhận của việc ứng dụng quan him Keynes “lãi suất thấp là cần thiết để khuyến khích đầu tư vào sản xuất” Lãi suất thực âm sẽ khuyến khích sự dịch chuyển chi phí giao dịch từ các ĐcTDNT đến người mượn và ảnh hưởng đến phong cách phục vụ của các định chế. 1.2.2 Huy động tiết kiệm 2Đề tài Thị trường tín dụng nông thôn GVHD: Mai Lê Thúy Vâncho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Nhóm 2 – K09401 Von Pischke giải thích nguyên nhân chủ yếu của sự thất bại của ĐCTDNT trong việc huy động tiết kiệm là do thiếu dịch vụ huy động tiết kiệm tiện lợi ở nông thôn và nhiều ĐCTDNT tiến hành nâng cao lãi suất nhưng cũng thất bại vì lãi suất danh nghĩa tăng nhưng lãi suất thực âm Theo Seibel, nguyên lý của huy động tiết kiệm chứa đựng hai tiên đề: sự hiện hữu của tiết kiệm, cơ chế kích thích đối với huy động tiết kiệm (lãi suất thực dương, khả năng sinh lãi). Khả năng tiết kiệm ở vùng NT là có tiềm năng nhưng lại thiếu cơ chế kích thích đối với huy động tiết kiệm 1.2.3 Cấu trúc tổ chức của ĐCTDNT Cấu trúc tổ chức thích hợp sẽ đóng góp vào sự thành công của các định chế hơn là lãi suất. Một tổ chức thích hợp nên tiến hành như sau: - Đa dạng hóa loại hình sở hữu đối với hệ thống ĐCTDNT - Mỗi loại định chế cần thiết lập theo hệ thống hội nhập dọc - Mật độ của các chi nhánh cơ sở của một ĐCTDNT là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động - Đa dạng hóa chức năng dịch vụ của ĐCTDNT 1.2.4 Cơ chế khắc phục vấn đề thông tin không hoàn hảo - Phương pháp trực tiếp: mở rộng nguồn lực đối với việc sàng lọc, kích thích và cưỡng chế người mượn nhằm giảm tỉ lệ nợ quá hạn bằng cách: thu hồi nợ thường xuyên, kích thích trả lại nợ, khuyến khích tiết kiệm - Phương pháp gián tiếp: sử dụng hình thức cho vay theo nhóm, nếu một thành viên trong nhóm không trả được nợ đúng kì hạn, các thành viên khác sẽ bị ảnh hưởng. 1.2.5 Yếu tố ngoại sinh Bao gồm quyền sử dụng đất nông nghiệp làm cho đất có giá trị như tài sản thế chấp và giúp các định chế có thể mở rộng cung tín dụng, môi trường pháp lý giúp giảm bớt chi phí cưỡng chế và cơ sở hạ tầng nông thôn tốt làm thu nhập người dân ổn định, giàm bất cân xứng thông tin, giảm chi phí sàng lọc và rủi ro trong hoạt động cho vay. 1.3 Những đặc điểm cơ bản của thị trường tín dụng nông thôn 3Đề tài Thị trường tín dụng nông thôn GVHD: Mai Lê Thúy Vâncho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Nhóm 2 – K09401 Ta có thể thấy thị trường tín dụng nông thôn là một bộ phận của thị trường tíndụng thông thường. Vì thế ngoài những đặc điểm cơ bản như thị trường tín dụng thôngthường ra, nó còn có những đặc điểm khác biệt riêng. Những đặc điểm đó là : - Thị trường tín dụng nông thôn trải ra trên địa bàn rộng lớn, số lượng kháchhàng đông đảo vừa thúc đẩy quá trình huy động vốn, cho vay vốn vừa cản trở quá trìnhnày. Đây là khu vực kin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận tín dụng nông thôn nghiệp vụ tín dụng Đồng bằng sông Cửu Long thị trường tín dụng tín dụng ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 519 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 373 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 330 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 307 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 281 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 255 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 237 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 236 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 212 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 209 0 0