Danh mục

TIỂU LUẬN: Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam – Những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: thị trường xuất khẩu hàng hoá của việt nam – những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam – Những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển TIỂU LUẬN:Thị trường xuất khẩu hàng hoá củaViệt Nam – Những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển LờI NóI ĐầU Trong xu thế toàn cầu hoá, kinh tế thế giới bước vào thế kỉ 21, chủ động thamgia hội nhập có kết quả và nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế làvấn đề đang được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm ; trong dự thảo báo cáochính trị Đại Hội IX của Đảng đã chỉ rõ : “ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vàkhu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế vànâng cao rõ rệt chât lượng sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế ”. Với định hướng mà Đảng đã đề ra, để nâng cao hiệu quả của hội nhập và “ chấtlượng sức cạnh tranh” Việt Nam cần thực hiện những biện pháp hữu hiệu nhằm đẩymạnh hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt thực hiện những giải pháp mở rộng thịtrường ngoài nước nhằm tăng cường xuất khẩu, góp phần thực hiện nhiệm vụ pháttriển kinh tế của cả nước .Với mục tiêu quan trọng trên và để nghiên cứu rõ về thị trường xuất khẩu của ViệtNam, em đã chọn đề tài : “Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam – Nhữngvấn đề đặt ra và giải pháp phát triển”. nội dungi . khái quát chung về thị trường xuất khẩu hàng hoá của việt nam – nhữngvấn đề đặt ra :1.Tổng quan về xuất khẩu hàng hoá . 1.1Khái niệm : Xuất khẩu hàng hoá là những việc mua bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ của mộtnước này với một nước khác và dùng ngoai tệ làm phương tiện trao đổi . Hoạt độngxuất khẩu diễn ra trong nền kinh tế có thương mại quốc tế mở rộng bao gồm cả việcbán sản phẩm hàng hoá ra nước ngoài và nhập sản phẩm từ nước khác . Kinh doanhxuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán thuộc phạm vi quốc tế và làhoạt động kinh tế thương mại rất phức tạp . Do đó nó không chỉ là một hành vi bánriêng lẻ mà là cả một quá trình kinh doanh phức tạp bao gồm nhiều khâu khác nhau. 1.2Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân : Trong thời đại ngày nay, thời đại cùng tồn tại hoà bình, cùng vươn tới ấm nohạnh phúc và cũng là thời đại của sự vươn tới mở cửa và mở rộng giao lưu kinh tế .Do đó xu hướng phát triển của nhiều nước trong những năm gần đây là thay đổichiến lược kinh tế từ “đóng cưả” sang “mở cửa” và từ “thay thế nhập khẩu” sang“hướng vào xuất khẩu” . Có thể nói đây là con đường đúng đắn cho sự phát triểnvượt bậc giúp cho nền kinh tế của mỗi quốc gia ngày càng phát triển. Trên thực tế ta thấy bất cứ một ngành sản xuất hay kinh doanh nào muốn thu hútđược kết quả cao đều phải biết khai thác và phát huy triệt để những lợi thế sẵn có ởbên trong cũng như bên ngoài một cách đúng đắn và hợp lý . Đối với hoạt động xuấtkhẩu của Việt Nam cần phải tận dụng các nguồn tiềm năng để mang lại hiệu quảngày càng cao . Nhận thức rõ được những điều kiện thuận lợi và khó khăn của nước nhà, Đảngvà nhà nước ta đã đề ra phương hướng chiến lược phát huy lợi thế tương đối, khôngngừng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá . Đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất vàđời sống,hướng mạnh vào xuất khẩu, thay thế nhập khẩu những mặt hàng trongnước sản xuất có hiệu quả . Mở rộng quan hệ kinh tế đối với các nước, các tổ chứcquốc tế, các công ty và các tư nhân nước ngoài, trên nguyên tắc giữ vững độc lậpchủ quyền bình đẳng và cùng có lợi, phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lícủa nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa . Vậy đẩy mạnh xuất khẩu có vaitrò quan trọng trong đổi mới cơ cấu kinh tế, thực hiện thành công công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước .Vai trò của xuất khẩu được thể hiện ở các mặt sau : 1.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá,hiện đại hoá .ở nước ta, để thực hiện thành công công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trongthời gian ngắn, đòi hỏi chúng ta phải có nguồn vốn lớn để nhập khẩu máy,móc thiếtbị kĩ thuật và công nghệ tiên tiến . Nguồn vốn để nhập khẩu có thể dược hình thànhtừ các nguồn sau :đầu tư nước ngoài, vay nợ hoặc viện trợ, ngoại tệ thu được từ cácnguồn khác . Trong các nguồn trên thì các nguồn như vay nợ đầu tư nước ngoài tuyquan trọng nhưng cũng phải trả sau này . Và việc sử dụng chúng một cách thái quásẽ gây hậu quả cho việc trả nợ về sau . Vì vậy, nguồn từ xuất khẩu là nguồn thungoại tệ quan trọng phục vụ cho quá trình nhập khẩu, công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 1.2.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sảnxuất phát triển . Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ .Đó làthành quả của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật . Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếtrong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thếgiới là tất yếu đối với nước ta . Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịchcơ cấu kinh tế . Một là, xuất kh ...

Tài liệu được xem nhiều: