![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Thu hút đầu tư trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.47 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới là kết quả của quá trình phân công lao động xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã lôi kéo tất cả các nớc và vùng lãnh thổ từng bớc hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thu hút đầu tư trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Thu hút đầu tư trực tiếp nớc ngoài vàoCămpuchia - thực trạng và một số giải pháp Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp PHẦN I TÍNH TẤT YẾU CỦA ĐỀ ÁN Xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới là kết quả của quá trình phân công laođộng xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã lôi kéo tất cả các nớc và vùng lãnh thổtừng bớc hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong xu thế đó, chính sách đóng cửa biệt lậpvới thế giới là không thể tồn tại. nó chỉ là kim hãm quá trình phát triển của xã hội. Mộtquốc gia khó có thể tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựu của khoa học và kinh tế đãkéo con ngời xích lại gần nhau hơn và dới tác động quốc tế buộc các nớc phải mở cửa. Mặt khác trong xu hớng mở cửa, các nớc đều muốn thu hút đợc nhiều nguồn lực từbên ngoài để phát triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI: vì thếcác nớc đều muốn tạo ra những điều kiện hết sức u đãi để thu hút đợc nhiều nguồn vềmình. Nhận thức đợc vấn đề này chính phủ hoàng gia cămpuchia đã thực hiện đờng lối đổimới theo hớng mở cửa với bên ngoài. kể từ khi thực hiện đờng lối đổi mới đến này,Cămpuchia đã thu đợc những thành tựu đáng kể cả trong phát triển kinh tế cũ cũng nhtrong thu hút nguồn vốn (FDI) từ bên ngoài. hàng năm nguồn vốn FDI từ bên ngoài vàotrong nớc tăng nhanh cả về số lợng dự án lẫn quy mô nguồn vốn. Tuỳ nhiên việc thu hútnguồn vốn FDI của Cămpuchia vẫn thuộc loại thấp so với các nớc trong khu vực và chathể hiện đợc hết tiềm năng của mình trong việc thu hút vốn FDI để đáp ứng nhu cầu pháttriển. Chính vì vậy việc nghiên cứu tình hình thực tiễn về môi trờng và kết quả đầu t trựctiếp của cămpuchia là việc quan trọng và không thể thiếu để có thể đa ra giải pháp và hớnggiải quyết mới nhằm nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn FDI để phát triển kinh tế. Với ý nghĩa đó, em chọn đề tài “Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia- thực trạng và một số giải pháp. PHẦN II. NỘI DUNG CHƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDII. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚCNGOÀI. 1. Quá trình hình thành và nguyên nhân thực hiện FDI Đầu t nớc ngoài có thể nói là xuất hiện từ thời tiền t bản. khi đó các công ty của Anh,Pháp, Hà Lan… đầu t vào châu Á để khai thác tài nguyên thiên nhiên cho các công ty củachính quốc. đến thể kỳ 19 qúa trình tích tụ tập trung t bản phát triển nhanh chóng, đó làtiền đề cho xuất khẩu t bản của các nớc lớn. Năm 1913 đầu t gia nớc ngoài của Anh là 3,5tỷ, Mỹ 13 tỷ chủ yếu để khai thác tài nguyên thiên nhiên. có thể nói t bản thừa chính là tiềnđề cho đầu t ra nớc ngoài, xong thực chất đó là hiện tợng kinh tế mang tính tất yếu, là kếtquả mà quá trình tích tụ tập trung t bản mang lại Khi nền công nghiệp phát triển việc đầu t trong nớc không còn mang lại nhiều lợinhuận vì lợi thế so sánh không có nữa. để tăng lợi nhuận các nớc t bản đầu t vào các nớclạc hậu hơn vì yếu tố sản xuất rẻ nên lợi nhuận cao. Mặt khác các công ty t bản lớn cần nguyên liệu và tài nguyên thiên nhiên khác đểđảm bảo nguồn cung cấp ổn định và đáng tin cậy cho sản xuất. Điều đó giúp cho họ vừa cólợi nhuận cao vừa giữ đợc vị trí độc quyền. Đồng thời các nớc tiếp nhận đầu t cho rằngmợn t bản để phát triển còn hơn tự thần vận động hay đi vay để mua lại công nghệ của cácnớc phát triển và các nớc phát triển muốn thu hút đầu t vào nớc mình thi họ phải tuần thupháp luật, sự quản lí của mình và những thông lệ quốc tế. Tuỳ nhiên các nớc t bản pháttriển thờng chọn những nớc có điều kiện tơng đối phát triển hơn để đầu t. Bởi mu ốn đầu tvào nớc nào đó phải có điều kiện nh cơ sở hạ tầng đủ để đảm bảo cho các hoạt động sảnxuất và một số ngành phụ trợ để phục vụ cho sản xuất đời sống. Còn những nớc lạc hậu thìkhi đầu t vào đó họ phải dành một phần cho xây dựng cơ sở hạ tầng và các ngành dịch vụđể phục vụ yêu cầu sản xuất và đời sống. Vì vậy mà vào đầu thế kỷ 19 đầu t vào các nớcphát triển tăng nhanh. Khi nên kinh tế t bản phát triển, nền kinh tế của nó phát triển có tình chu kỳ, saumỗi chu kỳ kinh tế nền kinh tế các nớc công nghiệp lại dới vào khung hoảng vợt qua vàogiai đoạn này và tiếp tục phát triển thì họ phải đổi mới t bản cố định. đầu t ra nớc ngoài làgiải pháp tốt nhất về các nớc công nghiệp phát triển có thể chuyển may móc và thiết bị cầnthay thế sang các nớc kém phát triển và thu hối chi phí không nhỏ bù đăp cho mua sắmmay móc mới. Ngày này khi khoa học phát triển mạnh, chu kỳ kinh tế ngày càng ngắn thìyếu cầu đổi mới là cấp bạch vì thế các nớc phát triển phải luôn tìm cho mình một thị trờngđể tiêu thụ công nghệ loại hai đó. Do đó đầu t ra nớc ngoài là biện pháp tốt nhất. Ngày này các thuyết kinh tế đều chỉ ra rằng đầu t ra nớc ngoài thì cả hai nớc đều cólợi. Mặt khác chính sách của các nớc đều có nhữn thay đổi, các nớc công nghiệp có xuhớng tăng thuế VAT, thuế thu nhập…., các nớc đang phát triển dùng các hàng rào bảo hộchặt để bảo vệ hàng trong nớc, đồng thời để tranh thu nguồn vốn nớc ngoài, họ chủ trơnggiảm thuế và dành những u đãi lớn cho những nhà đầu t nớc ngoài. do vậy biện pháp đầu tra nớc ngoài là biện pháp hay nhất để các công ty tranh đợc các hàng rào bảo hộ và thuế. Một lí do không thể không kể đến là việc sau khi dành đợc độc lập các quốc gia đềutiến hành các bớc phát triển kinh tế theo hớng mở cửa tăng cởng quan hệ quốc tế nên cónhu cầu lớn về hoạt động đầu t để khôi phục phát triển kinh tế để đất nớc thoát khỏi nghèolạc hậu. đây là cơ hội để các nớc phát triển và chiếm lấy các th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thu hút đầu tư trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Thu hút đầu tư trực tiếp nớc ngoài vàoCămpuchia - thực trạng và một số giải pháp Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp PHẦN I TÍNH TẤT YẾU CỦA ĐỀ ÁN Xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới là kết quả của quá trình phân công laođộng xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã lôi kéo tất cả các nớc và vùng lãnh thổtừng bớc hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong xu thế đó, chính sách đóng cửa biệt lậpvới thế giới là không thể tồn tại. nó chỉ là kim hãm quá trình phát triển của xã hội. Mộtquốc gia khó có thể tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựu của khoa học và kinh tế đãkéo con ngời xích lại gần nhau hơn và dới tác động quốc tế buộc các nớc phải mở cửa. Mặt khác trong xu hớng mở cửa, các nớc đều muốn thu hút đợc nhiều nguồn lực từbên ngoài để phát triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI: vì thếcác nớc đều muốn tạo ra những điều kiện hết sức u đãi để thu hút đợc nhiều nguồn vềmình. Nhận thức đợc vấn đề này chính phủ hoàng gia cămpuchia đã thực hiện đờng lối đổimới theo hớng mở cửa với bên ngoài. kể từ khi thực hiện đờng lối đổi mới đến này,Cămpuchia đã thu đợc những thành tựu đáng kể cả trong phát triển kinh tế cũ cũng nhtrong thu hút nguồn vốn (FDI) từ bên ngoài. hàng năm nguồn vốn FDI từ bên ngoài vàotrong nớc tăng nhanh cả về số lợng dự án lẫn quy mô nguồn vốn. Tuỳ nhiên việc thu hútnguồn vốn FDI của Cămpuchia vẫn thuộc loại thấp so với các nớc trong khu vực và chathể hiện đợc hết tiềm năng của mình trong việc thu hút vốn FDI để đáp ứng nhu cầu pháttriển. Chính vì vậy việc nghiên cứu tình hình thực tiễn về môi trờng và kết quả đầu t trựctiếp của cămpuchia là việc quan trọng và không thể thiếu để có thể đa ra giải pháp và hớnggiải quyết mới nhằm nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn FDI để phát triển kinh tế. Với ý nghĩa đó, em chọn đề tài “Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia- thực trạng và một số giải pháp. PHẦN II. NỘI DUNG CHƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDII. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚCNGOÀI. 1. Quá trình hình thành và nguyên nhân thực hiện FDI Đầu t nớc ngoài có thể nói là xuất hiện từ thời tiền t bản. khi đó các công ty của Anh,Pháp, Hà Lan… đầu t vào châu Á để khai thác tài nguyên thiên nhiên cho các công ty củachính quốc. đến thể kỳ 19 qúa trình tích tụ tập trung t bản phát triển nhanh chóng, đó làtiền đề cho xuất khẩu t bản của các nớc lớn. Năm 1913 đầu t gia nớc ngoài của Anh là 3,5tỷ, Mỹ 13 tỷ chủ yếu để khai thác tài nguyên thiên nhiên. có thể nói t bản thừa chính là tiềnđề cho đầu t ra nớc ngoài, xong thực chất đó là hiện tợng kinh tế mang tính tất yếu, là kếtquả mà quá trình tích tụ tập trung t bản mang lại Khi nền công nghiệp phát triển việc đầu t trong nớc không còn mang lại nhiều lợinhuận vì lợi thế so sánh không có nữa. để tăng lợi nhuận các nớc t bản đầu t vào các nớclạc hậu hơn vì yếu tố sản xuất rẻ nên lợi nhuận cao. Mặt khác các công ty t bản lớn cần nguyên liệu và tài nguyên thiên nhiên khác đểđảm bảo nguồn cung cấp ổn định và đáng tin cậy cho sản xuất. Điều đó giúp cho họ vừa cólợi nhuận cao vừa giữ đợc vị trí độc quyền. Đồng thời các nớc tiếp nhận đầu t cho rằngmợn t bản để phát triển còn hơn tự thần vận động hay đi vay để mua lại công nghệ của cácnớc phát triển và các nớc phát triển muốn thu hút đầu t vào nớc mình thi họ phải tuần thupháp luật, sự quản lí của mình và những thông lệ quốc tế. Tuỳ nhiên các nớc t bản pháttriển thờng chọn những nớc có điều kiện tơng đối phát triển hơn để đầu t. Bởi mu ốn đầu tvào nớc nào đó phải có điều kiện nh cơ sở hạ tầng đủ để đảm bảo cho các hoạt động sảnxuất và một số ngành phụ trợ để phục vụ cho sản xuất đời sống. Còn những nớc lạc hậu thìkhi đầu t vào đó họ phải dành một phần cho xây dựng cơ sở hạ tầng và các ngành dịch vụđể phục vụ yêu cầu sản xuất và đời sống. Vì vậy mà vào đầu thế kỷ 19 đầu t vào các nớcphát triển tăng nhanh. Khi nên kinh tế t bản phát triển, nền kinh tế của nó phát triển có tình chu kỳ, saumỗi chu kỳ kinh tế nền kinh tế các nớc công nghiệp lại dới vào khung hoảng vợt qua vàogiai đoạn này và tiếp tục phát triển thì họ phải đổi mới t bản cố định. đầu t ra nớc ngoài làgiải pháp tốt nhất về các nớc công nghiệp phát triển có thể chuyển may móc và thiết bị cầnthay thế sang các nớc kém phát triển và thu hối chi phí không nhỏ bù đăp cho mua sắmmay móc mới. Ngày này khi khoa học phát triển mạnh, chu kỳ kinh tế ngày càng ngắn thìyếu cầu đổi mới là cấp bạch vì thế các nớc phát triển phải luôn tìm cho mình một thị trờngđể tiêu thụ công nghệ loại hai đó. Do đó đầu t ra nớc ngoài là biện pháp tốt nhất. Ngày này các thuyết kinh tế đều chỉ ra rằng đầu t ra nớc ngoài thì cả hai nớc đều cólợi. Mặt khác chính sách của các nớc đều có nhữn thay đổi, các nớc công nghiệp có xuhớng tăng thuế VAT, thuế thu nhập…., các nớc đang phát triển dùng các hàng rào bảo hộchặt để bảo vệ hàng trong nớc, đồng thời để tranh thu nguồn vốn nớc ngoài, họ chủ trơnggiảm thuế và dành những u đãi lớn cho những nhà đầu t nớc ngoài. do vậy biện pháp đầu tra nớc ngoài là biện pháp hay nhất để các công ty tranh đợc các hàng rào bảo hộ và thuế. Một lí do không thể không kể đến là việc sau khi dành đợc độc lập các quốc gia đềutiến hành các bớc phát triển kinh tế theo hớng mở cửa tăng cởng quan hệ quốc tế nên cónhu cầu lớn về hoạt động đầu t để khôi phục phát triển kinh tế để đất nớc thoát khỏi nghèolạc hậu. đây là cơ hội để các nớc phát triển và chiếm lấy các th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đầu tư trực tiếp nước ngoài kinh tế vĩ mô đầu tư Cămpuchiac đầu tư nước ngoài định hướng thu hút FDI kinh tế vĩ mô vai trò đầu tư đầu tư gián tiếp luận văn kinh tế CămpuchiaTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 748 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 601 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 256 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0