Tiểu luận: Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 964.79 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, các quốc gia trên hành tinh chúng ta trong quá trình phát triển đã từng bước tạo lập nên các mối quan hệ song phương và đa phương từng bước tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế với những mức độ khác nhau, nhằm đạt lợi ích thiết thực cho mỗi bên. Chính các liên kết kinh tế quốc tế là sự biểu hiện rõ nét các xu hướng khu vực hóa toàn cau62d9ang diễn ra hết sức sôi động và quan trọng trong những năm gần đây.......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Namtrong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT CHƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN (AFTA) 000001. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và AFTA nói riêng. 000001.1. Cơ sở của hội nhập kinh tế . Ngày nay, các quốc gia trên hành tinh chúng ta trong quá trình phát triển đã từng bớctạo lập nên các mối quan hệ song phơng và đa phơng nhằm từng bớc tham gia vào các liênkết kinh tế quốc tế với những mức độ khác nhau, nhằm đa lại lợi ích thiết thực cho mỗibên. Chính các liên kết kinh tế quốc tế là sự biểu hiện rõ nét của hai xu hớng khu vực hoávà toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức sôi động và đặc biệt quan trọng trong những năm gầnđây. ã Khu vực hoá kinh tế và các hình thức chủ yếu của nó. Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới đang diễn ra ở những cấp độ khácnhau với xu hớng toàn cầu hoá đi đôi với xu hớng khu vực hoá. Toàn cầu hoá kinh tế là hình thành một thị trờng thế giới thống nhất, một hệ thống tàichính tín dụng toàn cầu, là việc phát triển và mở rộng phân công lao động quốc tế theochiều sâu, là sự mở rộng giao lu kinh tế và khoa học – công nghệ giữa các nớc trên quy môtoàn cầu, là việc giải quyết các vấn đề kinh tế – xã hội có tính chất toàn cầu nh vấn đề dânsố, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sinh thái… Trong khi đó, khu vực hoá kinh tếchỉ diễn ra trong một không gian địa lý nhất định dới nhiều hình thức nh khu vực mậu dịchtự do, đồng minh( liên minh ) thuế quan, đồng minh tiền tệ, thị trờng chung, đồng minhkinh tế …nhằm mục đích hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển, từng bớc xoá bỏnhững cản trở trong việc di chuyển t bản, lực lợng lao động, hàng hoá dịch vụ… tiến tới tựdo hoá hoàn toàn những di chuyển nói trên giữa các nớc thành viên trong khu vực. Ở các quốc gia có nền kinh tế thị trờng phát triển ( hay còn gọi là các quốc gia côngnghiệp phát triển ) thì xu hớng tham gia vào hội nhập vào nền kinh tế các nớc trong khuvực và bảo hộ mậu dịch ngày càng gia tăng. Việc tham gia mạnh mẽ và rộng rãi vào cáckhối liên kết kinh tế trong khu vực, từng bớc tiến tới sự nhất thể hoá cao thông qua các vănbản, hiệp định đã kỹ kết đã đa lạicho các quốc gia trong liên minh sự ổn định, hợp táccùng phát triển, các thành viên đợc hởng u đãi về kinh tế, chính trị… Tình hình này trongquá khứ, hiện tại và tơng lai đang đặt ra cho các quốc gia đang phát triển trên thế giới nóichung và các quốc gia Đông nam á nói riêng những cơ hội và những thách thức mới. Chođến nay đã hình thành hàng chục khối liên kết kinh tế quốc tế giữa các nớc đang phát triểnở châu Mỹ Latinh, châu Phi, châu á. Sự liên kết giữa các quốc gia đang phát triển, ngoài mục đích hợp tác hỗ trợ nhau pháttriển còn nhằm mục tiêu chống lại các chính sách bảo hộ mậu dịch của các nớc côngnghiệp phát triển. Việc hình thành các khu vực liên kết và sự hội nhập của từng quốc giavào nền kinh tế các nớc trong khu vực với những mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào từngkhu vực liên kết và hình thức liên kết. Cụ thể là các liên kết sau : + Khu vực mậu dịch tự do hay khu buôn bán tự do. + Liên minh thuế quan. + Thị trờng chung. + Liên minh tiền tệ + Liên minh kinh tế. 000001.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tê đối với Việt Nam. Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu khách quan trong thế giới ngày nay. Đối vớicác nớc đang và kém phát triển (trong đó có Việt Nam) thì hội nhập kinh tế quốc tế là conđờng tốt nhất để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nớc khác và có điều kiện pháthuy hơn nữa những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế.Nh vậy vấn đề đặt ra đối với Việt Nam không còn là “hội nhập” hay “không hội nhập” màphải là hội nhập nh thế nào để tận dụng tốt cơ hội, giảm thách thức trong quá trình pháttriển của mình trong điều kiện thế giới có nhiều biến động khó có thể dự đoán trớc đợc. Trớc đây, tính chất xã hội hoá của quá trình sản xuất chủ yếu chỉ lan toả trong phạm vibiên giới của từng quốc gia, nó gắn các quá trình sản xuất , kinh doanh riêng rẽ lại vớinhau, hình thành các tập đoàn kinh tế quốc gia và làm xuất hiện phổ biến các loại hìnhcông ty cổ phần trong nền kinh tế quốc gia. Qua đó quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất đã cónhững thay đổi đáng kể, hình thành nên sở hữu hỗn hợp. Từ đó, việc đáp ứng yêu cầu vềquy mô lớn cho sản xuất kinh doanh ngày càng thuận lợi hơn. tình hình này đòi hỏi sựtham gia ngày càng lớn của chính phủ các quốc giacó nền kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Namtrong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT CHƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN (AFTA) 000001. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và AFTA nói riêng. 000001.1. Cơ sở của hội nhập kinh tế . Ngày nay, các quốc gia trên hành tinh chúng ta trong quá trình phát triển đã từng bớctạo lập nên các mối quan hệ song phơng và đa phơng nhằm từng bớc tham gia vào các liênkết kinh tế quốc tế với những mức độ khác nhau, nhằm đa lại lợi ích thiết thực cho mỗibên. Chính các liên kết kinh tế quốc tế là sự biểu hiện rõ nét của hai xu hớng khu vực hoávà toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức sôi động và đặc biệt quan trọng trong những năm gầnđây. ã Khu vực hoá kinh tế và các hình thức chủ yếu của nó. Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới đang diễn ra ở những cấp độ khácnhau với xu hớng toàn cầu hoá đi đôi với xu hớng khu vực hoá. Toàn cầu hoá kinh tế là hình thành một thị trờng thế giới thống nhất, một hệ thống tàichính tín dụng toàn cầu, là việc phát triển và mở rộng phân công lao động quốc tế theochiều sâu, là sự mở rộng giao lu kinh tế và khoa học – công nghệ giữa các nớc trên quy môtoàn cầu, là việc giải quyết các vấn đề kinh tế – xã hội có tính chất toàn cầu nh vấn đề dânsố, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sinh thái… Trong khi đó, khu vực hoá kinh tếchỉ diễn ra trong một không gian địa lý nhất định dới nhiều hình thức nh khu vực mậu dịchtự do, đồng minh( liên minh ) thuế quan, đồng minh tiền tệ, thị trờng chung, đồng minhkinh tế …nhằm mục đích hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển, từng bớc xoá bỏnhững cản trở trong việc di chuyển t bản, lực lợng lao động, hàng hoá dịch vụ… tiến tới tựdo hoá hoàn toàn những di chuyển nói trên giữa các nớc thành viên trong khu vực. Ở các quốc gia có nền kinh tế thị trờng phát triển ( hay còn gọi là các quốc gia côngnghiệp phát triển ) thì xu hớng tham gia vào hội nhập vào nền kinh tế các nớc trong khuvực và bảo hộ mậu dịch ngày càng gia tăng. Việc tham gia mạnh mẽ và rộng rãi vào cáckhối liên kết kinh tế trong khu vực, từng bớc tiến tới sự nhất thể hoá cao thông qua các vănbản, hiệp định đã kỹ kết đã đa lạicho các quốc gia trong liên minh sự ổn định, hợp táccùng phát triển, các thành viên đợc hởng u đãi về kinh tế, chính trị… Tình hình này trongquá khứ, hiện tại và tơng lai đang đặt ra cho các quốc gia đang phát triển trên thế giới nóichung và các quốc gia Đông nam á nói riêng những cơ hội và những thách thức mới. Chođến nay đã hình thành hàng chục khối liên kết kinh tế quốc tế giữa các nớc đang phát triểnở châu Mỹ Latinh, châu Phi, châu á. Sự liên kết giữa các quốc gia đang phát triển, ngoài mục đích hợp tác hỗ trợ nhau pháttriển còn nhằm mục tiêu chống lại các chính sách bảo hộ mậu dịch của các nớc côngnghiệp phát triển. Việc hình thành các khu vực liên kết và sự hội nhập của từng quốc giavào nền kinh tế các nớc trong khu vực với những mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào từngkhu vực liên kết và hình thức liên kết. Cụ thể là các liên kết sau : + Khu vực mậu dịch tự do hay khu buôn bán tự do. + Liên minh thuế quan. + Thị trờng chung. + Liên minh tiền tệ + Liên minh kinh tế. 000001.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tê đối với Việt Nam. Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu khách quan trong thế giới ngày nay. Đối vớicác nớc đang và kém phát triển (trong đó có Việt Nam) thì hội nhập kinh tế quốc tế là conđờng tốt nhất để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nớc khác và có điều kiện pháthuy hơn nữa những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế.Nh vậy vấn đề đặt ra đối với Việt Nam không còn là “hội nhập” hay “không hội nhập” màphải là hội nhập nh thế nào để tận dụng tốt cơ hội, giảm thách thức trong quá trình pháttriển của mình trong điều kiện thế giới có nhiều biến động khó có thể dự đoán trớc đợc. Trớc đây, tính chất xã hội hoá của quá trình sản xuất chủ yếu chỉ lan toả trong phạm vibiên giới của từng quốc gia, nó gắn các quá trình sản xuất , kinh doanh riêng rẽ lại vớinhau, hình thành các tập đoàn kinh tế quốc gia và làm xuất hiện phổ biến các loại hìnhcông ty cổ phần trong nền kinh tế quốc gia. Qua đó quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất đã cónhững thay đổi đáng kể, hình thành nên sở hữu hỗn hợp. Từ đó, việc đáp ứng yêu cầu vềquy mô lớn cho sản xuất kinh doanh ngày càng thuận lợi hơn. tình hình này đòi hỏi sựtham gia ngày càng lớn của chính phủ các quốc giacó nền kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo luận văn tốt nghiệp xuất khẩu hàng hóa hiệp định ưu đãi thuế quan lộ trình AFTA-CEPT hội nhập kinh tế quốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 388 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
98 trang 305 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 279 1 0 -
96 trang 275 0 0
-
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 260 0 0 -
96 trang 238 3 0
-
87 trang 237 0 0
-
162 trang 225 0 0