Danh mục

TIỂU LUẬN: Thực trạng của việc quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 683.63 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: thực trạng của việc quản lý tscđ ở công ty mây tre, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng của việc quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre TIỂU LUẬN:Thực trạng của việc quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre Lời nói đầu Trong tình hình kinh tế hiện nay, chất lượng sản phẩm hiện nay là vấn đề quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tài sản cố định (TSCĐ) lại là một bộphận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó giữvai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Hơn thế nữa, trongđiều kiện khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, TSCĐ thể hiện trìnhđộ công nghệ, năng lực sản xuất và thế mạnh của doanh nghiệp. Vì vậy tài sản cố định cần được quản lý chặt chẽ phát huy được hiệu quả caonhất trong quá trình sử dụng. Hiệu quả quản lý TSCĐ quyết định hiệu quả sử dụng vốnvà chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Nhận thức được vấn đề đó, Công ty Mây Tre Hà Nội đã từng bước bổ sung vàhoàn thiện cơ sở vật chất nhằm góp phần tạo ra sản phẩm chất lượng cao đáp ứng mọinhu cầu của khách hàng. Tổ chức tốt công tác TSCĐ là mối quan tâm chung của cả Công ty, nó có ý nghĩarất quan trọng đối với việc quản lý và sử dụng đầy đủ, hợp lý hoá công suất TSCĐ, gópphần phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm thu hồi nhanh vốn đầu tư để tái sảnxuất, trang bị thêm và đổi mới không ngừng TSCĐ. Trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế ở Công ty Mây Tre Hà Nội tôi đãnghiên cứu và chọn đề tài: Thực trạng của việc quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre đểhoàn thành báo cáo quản lý của mình. Báo cáo được trình bày với ba phần chính: Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận về việc quản lý. TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Phần thứ hai: Tình hình thực tế về việc quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre Hà Nội. Phần thứ ba: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý TSCĐ ở Công ty Mây Tre HàNội. phần I: Cơ sở lý luận của việc tổ chức quản lý tài sản cố định I. tài sản cố định vai trò và vị trí của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh 1. Khái niệm chung về TSCĐ * Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất.Nền sản xuất xã hội của bất kỳ ph ương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận độngvà tiêu hao các yếu tố cơ bản, tạo nên quá trình sản xuất. Nói cách khác quá trình sảnxuất là quá trình kết hợp ba yếu tố: t ư liệu lao động, sức lao động, đối tượng lao động.Mà trong đó TSCĐ là một yếu tố quan trọng hợp thành tư liệu lao động. Vậy TSCĐ làgì? Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu có giátrị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, còn giá trị của nó đ ược chuyển dịch dầntừng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các TSCĐ của doanh nghiệp cũng đượccoi như một loại hàng hoá như mọi loại hàng hoá thông thường khác. Nó không chỉ cógiá trị mà còn có giá trị sử dụng. Thông qua mua, bán trao đổi các TSCĐ có thể chuyểndịch quyền sở hữu và quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trường. Theo quy định hiện hành: Quyết định số 1082 của Bộ Tài chính có hiệu lực thihành kể từ ngày 1/1/977 thì một tư liệu lao động được coi là TSCĐ phỉa đồng thời thoảmãn hai yêu cầu sau: Một là: Phải có thời gian sử dụng tối thiểu là 1 năm trở lên. Hai là: Phải đạt giá trị từ 5 triệu đồng trở lên Tuy nhiên trong một số nghành nghề đ ặc thù có những nhu cầu quản lý riêng tàisản, đặc biệt là TSCĐ thì Bộ chủ quản có thể xin phép Bộ Tài chính để có thể quy địnhmột số tư liệu lao động không đủ hai tiêu chuẩn trên vẫn được coi là TSCĐ và ngượclại. 2. Vai trò và vị trí của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh, kinh doanh Sản xuất là quá trình tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển củaxã hội loài người. Nhưng để sản xuất được thì đòi hỏi phải hội tụ đủ ba yếu tố cơ bản.Sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Màtrong đó TSCĐ giữ vai trò tư liệu lao động chủ yếu, TSCĐ được coi là cơ sở vật chất kỹthuật có vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Xét trên góc độ vi mô chúng ta đều nhận thấy rằng. Mỗi doanh nghệp tồn tạitrong nền kinh tế thị trường, yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển là uy tín và chấtlượng sản phẩm. Để có được những sản phẩm được thị trường chấp nhận thì đòi hỏimáy móc thiết bị và quy trình sản xuất, phải theo kịp thời đại, theo kịp sự tiến bộ củkhoa học kỹ thuật. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, nền sản xuất xã hội phát triểnmạnh, khoa học kỹ thuật tiến bộ nhanh chóng, TSCĐ càng thể hiện rõ vai trò của mìnhtheo mác TSCĐ là hệ thống xương cốt và cơ bắp của nền sản xuất TSCĐ là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nềnkinh tế quốc dân, nó thể hiện ...

Tài liệu được xem nhiều: