Tiểu luận Thực trạng hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam
Số trang: 36
Loại file: doc
Dung lượng: 172.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận "thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Thực trạng hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam"----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Thực trạng hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- MỤC LỤCLời nói đầu______________________________________________________1Phần nội dung________________________________________________3 I. Một số vấn đề lý luận về hội nhập KTQT____________________3 1. Khái niệm____________________________________________3 2. Nội dung của hội nhập KTQT____________________________3 3. Vai trò của hội nhập KTQT với Việt Nam___________________4 4. Thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập KTQT___________________________________10 5. Điều kiện để Việt Nam hội nhập KTQT____________________17 II. Thực trạng hội nhập KTQT của Việt Nam___________________19 1. Quan điểm, mục tiêu của Đảng về hội nhập KTQT____________19 2. Những chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập KTQT_________________________21 3. Thực trạng hội nhập KTQT của Việt Nam____________________21 III. Quan điểm có tính chỉ đạo và giải pháp thực hiện quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam____________________29 1. Tầm vĩ mô____________________________________________29----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2. Tầm vi mô____________________________________________35Kết luân______________________________________________________38 LỜI NÓI ĐẦU Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt củalực lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộngtrên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ vàtích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp nhấtvề kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chínhtrị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậccủa nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế cónhiều sự thay đổi. Sự ra đời của các tổ chức kinh tế thế giới như WTO, EU,AFTA...và nhiều tam giác phát triển khác cũng là do toàn cầu hoá đem lại. Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắngchủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------nhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế Việt Namhiện nay cũng như sau này. Bởi một nứoc mà đi ngược với xu hướng chung củathời đại sẽ trở nên lạc hậu và bị cô lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loại bỏ trênđấu trường quốc tế. Hơn thế nữa, một nước đang phát triển, lại vừa trải quachiến tranh tàn khốc, ác liệt...thì việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực vàthế giới thì lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Trong quá trình hội nhập, với nộilực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơ phát triển kinh tế. ViệtNam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được vốn đầu tư nướcngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báucủa các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triểnkinh tế. Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đối lập. Hội nhập kinhtế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng đemlại không ít khó khăn thử thách. Nhưng theo chủ trương của Đảng: “ Việt Nammuốn làm bạn với tất cả các nước “, chúng ta sẽ khắc phục những khó khăn đểhoàn thành sứ mệnh. Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan đối với ViệtNam. Đây là đề tài rất sâu rộng, mang tính thời sự. Đã có rất nhiều nhà kinh tếđề cập đến vấn đề này. Bản thân em, một sinh viên năm thứ hai, khi được giaoviết đề tài này cũng cảm thấy rất hứng thú và say mê. Tuy nhiên do sự hiểu biếtcòn hạn chế nên em chỉ xin đóng góp một phần nhỏ suy nghĩ của mình. Bài viếtcòn có rất nhiều sai sót, em kính mong thầy giúp đỡ em hoàn thành bài viết tốthơn. Em xin chân thành cảm ơn.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN NỘI DUNGI. Một số vấn đề lí luận v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Thực trạng hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam"----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Thực trạng hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- MỤC LỤCLời nói đầu______________________________________________________1Phần nội dung________________________________________________3 I. Một số vấn đề lý luận về hội nhập KTQT____________________3 1. Khái niệm____________________________________________3 2. Nội dung của hội nhập KTQT____________________________3 3. Vai trò của hội nhập KTQT với Việt Nam___________________4 4. Thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập KTQT___________________________________10 5. Điều kiện để Việt Nam hội nhập KTQT____________________17 II. Thực trạng hội nhập KTQT của Việt Nam___________________19 1. Quan điểm, mục tiêu của Đảng về hội nhập KTQT____________19 2. Những chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập KTQT_________________________21 3. Thực trạng hội nhập KTQT của Việt Nam____________________21 III. Quan điểm có tính chỉ đạo và giải pháp thực hiện quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam____________________29 1. Tầm vĩ mô____________________________________________29----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2. Tầm vi mô____________________________________________35Kết luân______________________________________________________38 LỜI NÓI ĐẦU Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt củalực lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộngtrên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ vàtích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp nhấtvề kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chínhtrị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậccủa nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế cónhiều sự thay đổi. Sự ra đời của các tổ chức kinh tế thế giới như WTO, EU,AFTA...và nhiều tam giác phát triển khác cũng là do toàn cầu hoá đem lại. Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắngchủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------nhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế Việt Namhiện nay cũng như sau này. Bởi một nứoc mà đi ngược với xu hướng chung củathời đại sẽ trở nên lạc hậu và bị cô lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loại bỏ trênđấu trường quốc tế. Hơn thế nữa, một nước đang phát triển, lại vừa trải quachiến tranh tàn khốc, ác liệt...thì việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực vàthế giới thì lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Trong quá trình hội nhập, với nộilực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơ phát triển kinh tế. ViệtNam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được vốn đầu tư nướcngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báucủa các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triểnkinh tế. Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đối lập. Hội nhập kinhtế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng đemlại không ít khó khăn thử thách. Nhưng theo chủ trương của Đảng: “ Việt Nammuốn làm bạn với tất cả các nước “, chúng ta sẽ khắc phục những khó khăn đểhoàn thành sứ mệnh. Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan đối với ViệtNam. Đây là đề tài rất sâu rộng, mang tính thời sự. Đã có rất nhiều nhà kinh tếđề cập đến vấn đề này. Bản thân em, một sinh viên năm thứ hai, khi được giaoviết đề tài này cũng cảm thấy rất hứng thú và say mê. Tuy nhiên do sự hiểu biếtcòn hạn chế nên em chỉ xin đóng góp một phần nhỏ suy nghĩ của mình. Bài viếtcòn có rất nhiều sai sót, em kính mong thầy giúp đỡ em hoàn thành bài viết tốthơn. Em xin chân thành cảm ơn.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN NỘI DUNGI. Một số vấn đề lí luận v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa kinh tế thị trường toàn cầu hoá kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 512 0 0
-
205 trang 414 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 303 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 300 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 276 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 251 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 245 0 0