Tiểu luận: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam năm 2008 và biện pháp giải quyết
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.58 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo K.Marx, “Lạm phát là hiện tượng tiền giấy trần ngập các kênh lưu thông tiền tệ, vượt quá các nhu cầu của kinh tế thực tế làm cho tiền tệ bị mất giá và phân phối lại thu nhập quốc dân”. Như vậy, theo ông Marx lạm phát chỉ xuất hiện khi lượng tiền giấy trong lưu thông vượt quá nhu cầu tiền tệ của lưu thông hàng hoá trong nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam năm 2008 và biện pháp giải quyết VIỆN KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGIỆP TRƯỜNG CAO ĐẲNG KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP 2 LÍ THUYẾT TÀI CHÍNH THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NĂM 2008 VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾTGiảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ PhượngNhóm 2: 1. Nguyễn Thị Ngọc Hậu 2. Trần Thị Hiền 3. Nguyễn Văn Màng 4. Lê Thị Minh 5. Bùi Văn Phú (Nhóm trưởng) 6. Nguyễn Thuỵ Bích Thảo 7. Nguyễn Diệu Thuỷ 8. Dương Thị Xoan TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2008 2 Mục lục1. TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT Trang 31.1. Các quan điểm về lạm phát Trang 31.2. Cách đo lường lạm phát Trang 41.3. Phân loại lạm phát Trang 61.4. Nguyên nhân lạm phát Trang 71.5. Các biện phát kiềm chế lạm phát Trang 82. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VN HIỆN NAY Trang 102.1. Tình hình kinh tế và xã hội Trang 102.2. Các nguyên nhân gây ra lạm phát ở VN Trang 133. CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VN Trang 14Danh mục tài liệu tham khảo Trang 16 31. TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT1.1. Các quan điểm về lạm phát Theo K.Marx, “Lạm phát là hiện tượng tiền giấy trần ngập các kênh lưu thông tiềntệ, vượt quá các nhu cầu của kinh tế thực tế làm cho tiền tệ bị mất giá và phân phối lại thunhập quốc dân”. Như vậy, theo ông Marx lạm phát chỉ xuất hiện khi lượng tiền giấy tronglưu thông vượt quá nhu cầu tiền tệ của lưu thông hàng hoá trong nền kinh tế. Trường phái Keynes thì cho rằng “việc tăng nhanh cung tiền tệ sẽ làm cho mứcgiá cả tăng kéo dài với tỉ lệ cao, do vậy gây nên lạm phát”. Theo quan điểm này, mộtnhân tố nào khác ngoài tiền tệ không thể gây nên lạm phát cao được: “hiện tượng về phíacung cũng không ph ải là một nguồn gốc của lạm phát cao” (Frederic S.Mishkin, Quanđiểm trường phái Keynes, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học vàKĩ thuật, trang 810). Ngược lại, Paul A.Samuelson lại cho rằng: “lạm phát biểu thị một sự tăng lêntrong mức giá chung. Tỉ lệ lạm phát là tỉ lệ thay đổi mức giá chung...”. Trên cơ sở đó ôngđưa ra các phương pháp cụ thể để tính tỉ lệ lạm phát, như phương pháp tính theo chỉ sốgiá tiêu dùng (CPI – Consumer Price Index), chỉ số giá sản xuất (PPI – Product PriceIndex) và chỉ số giảm phát GDP (GDP Deflator). Trái với quan điểm của trường pháiKeynes, Samuelson cho rằng lạm phát có thể do nguyên nhân cầu kéo hoặc nguyên nhânchi phí đẩy, tức là lạm phát có thể xảy ra ngoài nguyên nhân tiền tệ. Vào những năm 70 của thế kỉ 20, trước những tranh cãi kéo dài về nguyên nhâncủa tình trạng giá cả tăng cao ở Mỹ và các nước phương Tây do cuộc khủng hoảng dầulửa. Milton Friedman đ n ổi tiếng với tuyên bố “lạm phát dù lúc nào và ở đâu cũng là ãmột hiện tượng tiền tệ”. Ông còn nhấn mạnh: “Lạm phát ở bất cứ nơi nào luôn là mộthiện tượng tiền tệ với nghĩa là, nó được và có thể được tạo ra chỉ bằng cách tăng lượngtiền nhanh hơn so với tăng sản lượng”. Như vậy theo ông một sự tăng giá cả tạm thời cóthể do nhiều nguyên nhân nhưng không thể xảy ra lạm phát cao mà không có một tỉ lệtăng trường tiền tệ nhanh được. Tuy vậy cũng có một khái niệm thận trọng được nhiều nhà kinh tế chấp nhận nhưsau: Lạm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá chung trong nền kinh tế tăng kéo dàitrong một khoảng thời gian nhất định. Mức chung của giá hàng hoá tức là mức trung bìnhcủa giá cả các hàng hoá trong nền kinh tế, nó thể hiện được xu thế biến động chung củamức giá cả - biểu thị sức mua của tiền tệ đối với các hàng hoá khác. Nhưng cần lưu ýrằng mức giá chung phải tăng một cách vững chắc và kéo dài trong một thời gian nhấtđịnh, thường là từ vài tháng trở lên mới có thể coi là đã xảy ra lạm phát. 6 Hạn chế của cách tính này là chỉ tính được lạm phát của một năm sau khi có báocáo về GDP của năm đó.1.3. Phân loại lạm phát Có nhiều cách phân loại lạm phát và hiện nay đang dùng một cách phân loại kháphổ biến đó là căn cứ vào tốc độ và tác động của nó. Theo cách phân loại này, người tachia thành 3 loại lạm phát1.3.1. Lạm phát thấp(hay lạm phát vừa phải) Lạm phát vừa phải là loại lạm phát xảy ra với giá cả hàng hoá tăng chậm và có thểdự đoán trước được, thường được giới hạn ở mức một con số một năm. Khi giá cả hàng hoá tương đối ổn định, người dân vẫn tin tưởng vào tiền tệ và vìvậy các chức năng của nó vẫn được thực hiện một cách bình thường. Thông thường ở cácnước do loại lạm phát thấp có thể dự đoán trước và người ta có thể chỉ số hoá vào cácchính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam năm 2008 và biện pháp giải quyết VIỆN KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGIỆP TRƯỜNG CAO ĐẲNG KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP 2 LÍ THUYẾT TÀI CHÍNH THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NĂM 2008 VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾTGiảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ PhượngNhóm 2: 1. Nguyễn Thị Ngọc Hậu 2. Trần Thị Hiền 3. Nguyễn Văn Màng 4. Lê Thị Minh 5. Bùi Văn Phú (Nhóm trưởng) 6. Nguyễn Thuỵ Bích Thảo 7. Nguyễn Diệu Thuỷ 8. Dương Thị Xoan TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2008 2 Mục lục1. TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT Trang 31.1. Các quan điểm về lạm phát Trang 31.2. Cách đo lường lạm phát Trang 41.3. Phân loại lạm phát Trang 61.4. Nguyên nhân lạm phát Trang 71.5. Các biện phát kiềm chế lạm phát Trang 82. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VN HIỆN NAY Trang 102.1. Tình hình kinh tế và xã hội Trang 102.2. Các nguyên nhân gây ra lạm phát ở VN Trang 133. CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VN Trang 14Danh mục tài liệu tham khảo Trang 16 31. TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT1.1. Các quan điểm về lạm phát Theo K.Marx, “Lạm phát là hiện tượng tiền giấy trần ngập các kênh lưu thông tiềntệ, vượt quá các nhu cầu của kinh tế thực tế làm cho tiền tệ bị mất giá và phân phối lại thunhập quốc dân”. Như vậy, theo ông Marx lạm phát chỉ xuất hiện khi lượng tiền giấy tronglưu thông vượt quá nhu cầu tiền tệ của lưu thông hàng hoá trong nền kinh tế. Trường phái Keynes thì cho rằng “việc tăng nhanh cung tiền tệ sẽ làm cho mứcgiá cả tăng kéo dài với tỉ lệ cao, do vậy gây nên lạm phát”. Theo quan điểm này, mộtnhân tố nào khác ngoài tiền tệ không thể gây nên lạm phát cao được: “hiện tượng về phíacung cũng không ph ải là một nguồn gốc của lạm phát cao” (Frederic S.Mishkin, Quanđiểm trường phái Keynes, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học vàKĩ thuật, trang 810). Ngược lại, Paul A.Samuelson lại cho rằng: “lạm phát biểu thị một sự tăng lêntrong mức giá chung. Tỉ lệ lạm phát là tỉ lệ thay đổi mức giá chung...”. Trên cơ sở đó ôngđưa ra các phương pháp cụ thể để tính tỉ lệ lạm phát, như phương pháp tính theo chỉ sốgiá tiêu dùng (CPI – Consumer Price Index), chỉ số giá sản xuất (PPI – Product PriceIndex) và chỉ số giảm phát GDP (GDP Deflator). Trái với quan điểm của trường pháiKeynes, Samuelson cho rằng lạm phát có thể do nguyên nhân cầu kéo hoặc nguyên nhânchi phí đẩy, tức là lạm phát có thể xảy ra ngoài nguyên nhân tiền tệ. Vào những năm 70 của thế kỉ 20, trước những tranh cãi kéo dài về nguyên nhâncủa tình trạng giá cả tăng cao ở Mỹ và các nước phương Tây do cuộc khủng hoảng dầulửa. Milton Friedman đ n ổi tiếng với tuyên bố “lạm phát dù lúc nào và ở đâu cũng là ãmột hiện tượng tiền tệ”. Ông còn nhấn mạnh: “Lạm phát ở bất cứ nơi nào luôn là mộthiện tượng tiền tệ với nghĩa là, nó được và có thể được tạo ra chỉ bằng cách tăng lượngtiền nhanh hơn so với tăng sản lượng”. Như vậy theo ông một sự tăng giá cả tạm thời cóthể do nhiều nguyên nhân nhưng không thể xảy ra lạm phát cao mà không có một tỉ lệtăng trường tiền tệ nhanh được. Tuy vậy cũng có một khái niệm thận trọng được nhiều nhà kinh tế chấp nhận nhưsau: Lạm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá chung trong nền kinh tế tăng kéo dàitrong một khoảng thời gian nhất định. Mức chung của giá hàng hoá tức là mức trung bìnhcủa giá cả các hàng hoá trong nền kinh tế, nó thể hiện được xu thế biến động chung củamức giá cả - biểu thị sức mua của tiền tệ đối với các hàng hoá khác. Nhưng cần lưu ýrằng mức giá chung phải tăng một cách vững chắc và kéo dài trong một thời gian nhấtđịnh, thường là từ vài tháng trở lên mới có thể coi là đã xảy ra lạm phát. 6 Hạn chế của cách tính này là chỉ tính được lạm phát của một năm sau khi có báocáo về GDP của năm đó.1.3. Phân loại lạm phát Có nhiều cách phân loại lạm phát và hiện nay đang dùng một cách phân loại kháphổ biến đó là căn cứ vào tốc độ và tác động của nó. Theo cách phân loại này, người tachia thành 3 loại lạm phát1.3.1. Lạm phát thấp(hay lạm phát vừa phải) Lạm phát vừa phải là loại lạm phát xảy ra với giá cả hàng hoá tăng chậm và có thểdự đoán trước được, thường được giới hạn ở mức một con số một năm. Khi giá cả hàng hoá tương đối ổn định, người dân vẫn tin tưởng vào tiền tệ và vìvậy các chức năng của nó vẫn được thực hiện một cách bình thường. Thông thường ở cácnước do loại lạm phát thấp có thể dự đoán trước và người ta có thể chỉ số hoá vào cácchính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo lạm phát phân loại lạm phát nguyên nhân lạm phát kiềm chế lạm phát tình hình lạm phát kiểm soát lạm phátGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 51 0 0
-
3 trang 47 0 0
-
18 trang 45 0 0
-
9 trang 44 0 0
-
3 trang 43 0 0
-
2 trang 42 0 0
-
14 trang 40 0 0
-
3 trang 38 0 0
-
3 trang 38 0 0
-
7 trang 37 0 0
-
3 trang 37 0 0
-
5 trang 37 0 0
-
3 trang 36 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Lạm phát và vấn đề kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
66 trang 35 0 0 -
18 trang 34 0 0
-
22 trang 34 0 0
-
3 trang 34 0 0
-
5 trang 33 0 0
-
7 trang 32 0 0
-
22 trang 32 0 0