Danh mục

Tiểu luận Thực trạng nền kinh tế Việt Nam từ khi gia nhập ASEAN  

Số trang: 29      Loại file: docx      Dung lượng: 638.91 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,500 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations-ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 bởi Tuyên bố Băng-cốc, Thái Lan, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu vực. Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore và Thái Lan. Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Brunei làm thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày23/7/1997 kết nạp Lào và Myanma. Ngày 30/4/1999, Căm-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành ý tưởng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Thực trạng nền kinh tế Việt Nam từ khi gia nhập ASEAN  MỤC LỤCChương I: Sơ lược về hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN................................31.1 Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ASEAN...................................................................31.2 Việt Nam trong ASEAN...................................................................................................4Chương II: Thực trạng nền kinh tế Việt Nam từ khi gia nhập ASEAN......................82.1 Những cơ hội và thách thức khi Việt Namgia nhập ASEAN – Giải pháp cụ thể..................................................................................82.1.1 Cơ hội ...........................................................................................................................82.1.1.1 Góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam..................................82.1.1.2 Góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài..................................................................102.1.1.3 Tạo điều kiện cho nước ta tiếp thu qua công nghệ tiên tiến, đào tạocán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh......................................................................................112.1.1.4 Góp phần duy trì hòa bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi đểphát triển kinh tế, nâng cao vị trí của Việt Nam trong khu vực.............................................122.1.1.5 Tạo cơ hội mở rộng giao lưu các nguồn lực nước ta với các nước..........................122.1.1.6 Cơ hội đối với các nhà doanh nghiệp.........................................................................122.1.1.7 Cơ hội học hỏi nâng cao và hoàn thiện các giá trị văn hóa và giáo dục....................122.1.1.8 Cơ hội hoàn thiện các thể chế, hệ thống luật pháp và quản lýNhà nước nhằm nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế...........................................................132.1.2 Thách thức......................................................................................................................132.1.3 Giải pháp........................................................................................................................162.1.3.1 Đối với nhà nước.........................................................................................................162.1.3.2 Đối với doanh nghiệp..................................................................................................172.2 So sánh kinh tế và trình độ phát triển của Việt Nam với một nước trongkhu vực Đông Nam Á: Thái Lan...........................................................................................182.2.1 So sánh 18...........................................................................................................................2.2.2 Chiến lược rút ngắn khoảng cách phát triển............................................................252.2.2.1 Lợi thế về nguồn nhân lực, nhưng tình hình giáo dục lạingày càng xuống cấp...............................................................................................................252.2.2.2 Vị trí địa lý với bờ biển dài tiếp cận dễ dàng vớicác nước phát triển trong khu vực...........................................................................................262.2.2.3 Việc phân bổ các thành phố, các trung tâm kinh tếtrong cả nước tương đối hài hoà.............................................................................................262.2.2.4 Để kinh tế phát triển với tốc độ cao và bền vững trong thời gian dàinhư vậy phải vừa đẩy nhanh quá trình tích luỹ tư bản vừa tạo điều kiện đểkinh tế phát triển có hiệu suất................................................................................................26Chương III: Kết luận...........................................................................................................28 TrangKinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam ÁPHỤ LỤC ...........................................................................................................................29MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN.....................................................................................29 TrangKinh tế Việt Nam trong khu vực Đông Nam ÁTÀI LIỆU THAM KHẢO 30 NỘI DUNGCHƯƠNG I: SƠ LƯỢC VỀ HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á – ASEAN1.1 Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations-ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 bởi Tuyên bố Băng-cốc, Thái Lan, đánh dấu mộtmốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu vực. Khi mới thành lập ASEAN gồm 5 nước là Indonesia, Malaysia, Philippine,Singapore và Thái Lan. Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Brunei làm thành viên thứ 6.Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày23/7/1997 kếtnạp Lào và Myanma. Ngày 30/4/1999, Căm-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 củaASEAN, hoàn thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam á,một ASEAN của Đông Nam Á và vì Đông Nam Á. Các nước ASEAN (trừ Thái Lan) đều trải qua giai đoạn lịch sử là thuộc địa củacác nước phương Tây và giành được độc lập vào các thời điểm khác nhau sau Chiếntranh thế giới thứ hai. Mặc dù ở trong cùng một khu vực địa lý, song các nước ASEANrất khác nhau về chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo và văn hoá, tạo thành một sự đa dạngcho Hiệp hội. ASEAN có diện tích hơn 4.5 triệu km2 với dân số khoảng 575 triệu người; GDPkhoảng 1281 tỷ đô la Mỹ và tổng kim ngạch xuất khẩu 750 tỷ USD. Các nước ASEANcó nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và hiện nay đang đứng hàng đầu thế giới vềcung cấp một số nguyên liệu cơ bản như: cao su (90% sản lượng cao su thế giới); thiếcvà dầu thực vật ( ...

Tài liệu được xem nhiều: