Danh mục

TIỂU LUẬN: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG THỦY SẢN CHỦ ĐẠO CỦA NƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM QUA

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 442.24 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 15,500 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I-Khả năng để sản xuất một số mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu:1-Điều kiện tự nhiên: a-Tiềm năng đất đai: Lãnh thổ Việt Nam có diện tích là 331.688 km2 (1), xấp xỉ 33 triệu ha, trong đó vùng miềm núi và trung du chiếm gần 3/4 diện tích. Quỹ đất canh tác hiện nay là 8,2 triệu ha và có thể mở rộng diện tích canh tác lên 10 triệu ha hoặc cao hơn; trong đó có một phần đất bằng, đa số là đất dốc dới 15 độ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG THỦY SẢN CHỦ ĐẠO CỦA NƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM QUA63 TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Tiểu luậnĐề tài: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG THỦY SẢN CHỦ ĐẠO CỦA NƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM QUA CHƯƠNG I THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG THỦY SẢN CHỦ ĐẠO CỦA NƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM QUAI-Khả năng để sản xuất một số mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu:1-Điều kiện tự nhiên:a-Tiềm năng đất đai: Lãnh thổ Việt Nam có diện tích là 331.688 km2 (1), xấp xỉ 33 triệu ha, trong đó vùngmi ềm núi và trung du chiếm gần 3/4 diện tích. Quỹ đất canh tác hiện nay là 8,2 triệu ha vàcó thể mở rộng diện tích canh tác lên 10 triệu ha hoặc cao hơn; trong đó có một phần đấtbằng, đa số là đất dốc dới 15 độ. Diện tích đất canh tác hiện nay chiếm 25,1% tổng diệntích, trong đó diện tích canh tác lúa đạt 4,2 triệu ha, diện tích gieo trồng là 6,8 triệu hachiếm tỉ lệ 51,2%; diện tích trồng cà phê là 310.000 ha (năm 1998) chiếm tỉ lệ 3,77%; diệntích trồng cao su là 363.400 ha (năm 1998) chiếm tỉ lệ 4,42%(2); diện tích nuôi trồng thủysản là 372.000 ha. Diện tích nớc ta vào loại trung bình trên thế giới (đứng thứ 56 / hơn 200 quốc gia),nhng do dân số đông nên bình quân đất đai tính theo đầu ngời chỉ đạt 0,5 ha/ ngời (năm1992) và bình quân đất canh tác là 0,1 ha / ngời. Đất đai nớc ta rất phức tạp và đa dạng về loại hình, nhng chủ yếu phân thành hainhóm: nhóm đất núi và nhóm đất hình thành trên sản phẩm bồi tụ. Nhóm thứ nhất chiếm khoảng 1/2 diện tích tự nhiên với hơn 16,5 triệu ha chủ yếu làcác loại đất feralit. Loại đất này đợc hình thành trong quá trình phong hoá nhiệt đới, cótầng đất sâu, dày, ít mùn, chua và thờng có mầu vàng đỏ. Đất feralit đặc biệt là đất đỏbazan (có hơn 2 triệu ha ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ) thích hợp cho việc trồng cácloại cây công nghiệp dài ngày trong đó có cà phê, cao su. Nhóm đất thứ hai tập trung ở các châu thổ và dọc theo các thung lũng rộng lớn. Đâylà loại đất trẻ mầu mỡ. Trong nhóm đất này thì phì nhiêu hơn cả là đất phù sa với diện tích3,12 triệu ha, phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Loạiđất này có độ PH trung tính, hàm lợng dinh dỡng khá thích hợp cho việc trồng lúa vànhiều loại cây khác. Hiện nay, quỹ đất mà chúng ta đã đa vào sử dụng (cho mục đích nông nghiệp, lâmnghiệp, chuyên dùng và c trú) là 18.881.240 ha(1), chiếm khoảng 57% tổng quỹ đất; đấtcha sử dụng là 14.217.845 ha(2), chiếm 43%. Quỹ đất thuận lợi cho trồng lúa hầu nh đãkhai thác hết. Để nâng cao sản lợng lúa, nông dân chỉ còn cách tăng vụ để nâng cao hệ sốsử dụng đất và đầu t thâm canh. Quỹ đất thuận lợi cho trồng cây công nghiệp dài ngày cóhơn 2 triệu ha, song mới chỉ khai thác đợc rất ít chủ yếu là cao su (363.400 ha năm 1998),cà phê (310.000 ha năm 1998)(3). Tóm lại, quỹ đất của chúng ta không nhiều song đất đailại thuận lợi cho việc trồng lúa và cây công nghiệp dài ngày. Nếu chúng ta biết quản lý vàsử dụng tốt quỹ đất hiện có thì sản lợng sẽ không ngừng đợc tăng lên.b-Tiềm năng nớc và khí hậu: Nớc cũng nh đất là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia nói chung và của nền nôngnghiệp nói riêng. Tài nguyên nớc của Việt Nam khá phong phú bao gồm nớc trên mặt vànớc dới đất. Hàng năm, lợng nớc ma cung cấp cho lãnh thổ nớc ta trên 900 tỷ m3 nớc(4). Lợngma lớn đã tạo cho nớc ta một mạng lới sông ngòi dày đặc với 2345 con sông(5) dài trên 10km, mật độ sông ngòi là 0,5-2,0 km/km2, trung bình cứ 20 km bờ biển lại có một cửa sông.Tổng lợng dòng chảy hàng năm phát sinh trên đất nớc ta là 317 tỷ m3 (1). Xét về mặt hoátính, nớc sông ngòi Việt Nam có chất lợng tốt, độ khoáng hoá thấp, ít biến đổi, độ PHtrung tính và hàm lợng chất hữu cơ thấp. Nguồn nớc trên mặt của nớc ta khá dồi dào nên chỉ cần khai thác 10-15% trữ lợngnói trên là đảm bảo nhu cầu cho sản xuất và đời sống. Hiện nay, nông nghiệp là ngành tiêuthụ nhiều nớc nhất. Mức tiêu thụ năm 1990 là 47 tỷ m3, năm 2000 là 60,5 tỷ m3. Tuynhiên, do tổng lợng dòng chảy sông ngòi lớn lại phân bố không đều, mùa ma lợng dòngchảy chiếm tới 70-80%, mùa khô chỉ chiếm 20-30% tổng lợng dòng chảy cả năm nên lũlụt, hạn hán là mối đe doạ thờng xuyên đối với sản xuất nông nghi ệp. Nguồn nớc ngầm ở nớc ta có trữ lợng khá lớn, có thể cho sản lợng 130 triệu m3/ngày. Có thể nói, tiềm năng nớc của chúng ta còn khá dồi dào, đủ cung cấp cho mọi hoạtđộng trong đó có nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay, nguồn nớc đang bị nạn ô nhiễm đedoạ nghiêm trọng, ảnh hởng đến khả năng sinh trởng của cây và độ an toàn vệ sinh thựcphẩm. Khí hậu gió mùa mang tính chất chí tuyến ở phía Bắc và tính chất xích đới ở phíaNam là một khả năng lớn để phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, toàn diện. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: