TIỂU LUẬN: Thực trạng: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực (doanh số, thị trường)
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau thời kỳ mở cửa, đặc biệt là từ những năm 90 trở lại đây, Việt Nam không ngừng mở rộng mối quan hệ hợp tác hữu nghị, giao lưu, buôn bán với các nước bên ngoài. Những mối quan hệ này phát sinh từ các lợi ích kinh tế là chủ yếu; và trong đó thì hoạt động xuất khẩu của Việt Nam là hoạt động mang tầm quan trọng chiến lược. Cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược thương mại quốc tế của Việt Nam phải xuất phát từ điều kiện môi trường kinh tế quốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực (doanh số, thị trường) TIỂU LUẬN:Thực trạng: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực (doanh số, thị trường) Lời mở đầu Sau thời kỳ mở cửa, đặc biệt là từ những năm 90 trở lại đây, Việt Nam khôngngừng mở rộng mối quan hệ hợp tác hữu nghị, giao lưu, buôn bán với các nước bênngoài. Những mối quan hệ này phát sinh từ các lợi ích kinh tế là chủ yếu; và trong đóthì hoạt động xuất khẩu của Việt Nam là hoạt động mang tầm quan trọng chiến lược.Cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược thương mại quốc tế của Việt Nam phải xuất pháttừ điều kiện môi trường kinh tế quốc tế hiện tại và những điều kiện thuận lợi vốn cócủa Việt Nam để tham gia vào sự phân công lao động quốc tế một cách đúng đắn nhất. Trong giai đoạn đầu, sự phân công lao động đó cần dựa trên lợi thế so sánh củatừng quốc gia để sản xuất các sản phẩm và trao đổi với nhau. Xuất phát từ những lợithế so sánh của Việt Nam và các nước trên thế giới, trong giai đoạn đầu này, Việt Namsẽ sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thô và sản phẩm nông nghiệp, một số sản phẩmsử dụng nhiều lao động, công nghệ trung bình, sử dụng ít vốn ngoại tệ thu được thôngqua hoạt động xuất khẩu đó, Việt Nam sẽ có tiền đề cho hoạt động nhập khẩu tư liệusản xuất và công nghệ. Thông qua việc ứng dụng các tư liệu sản xuất và công nghệtiên tiến sẽ góp phần giúp Việt Nam đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nước. Đại hội Đảng lần thứ VII (6/1991) đã xác định đường lối đối ngoại: “độc lập tựchủ, đa dạng hoá, đa phương hoá”, và sau Đại hội Đảng lần thứ VIII (7/1996) là: “Xâydựng một nền kinh tế mới hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuấtkhẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu…Chủ động tham gia cộng đồng thương mại thếgiới, các diễn đàn, các tổ chức, các định chế quốc tế một cách có chọn lọc với bước đithích hợp”. Tuy nhiên, Việt Nam cũng như các quốc gia đang phát triển khác, chiến lượcphát triển trong tương lai phải nhanh chóng chuyển từ việc sản xuất và xuất khẩu cácsản phẩm thô, sản phẩm sơ chế sang sản phẩm chế biến. Muốn vậy, ta cần phải đẩymạnh tính hiệu quả từ hoạt động xuất khẩu; đặc biệt là các mặt hàng chủ lực bởi cácmặt hàng này hiện chiếm một tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu hàng xuất khẩu của nước ta. Đề tài này sẽ nghiên cứu về thực trạng và từ đó tập trung đề ra các biện pháp thúcđẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của nước ta. Về kết cấu nội dung của đề án, nội dung đề án chia làm 2 phần (ngoài lời mở đầuvà kết luận) như sau: Phần I: Cơ sở lý luận chung (Tổng quan về lý thuyết) 1- Vai trò của xuất khẩu hàng hoá 2- Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu Phần II: Thực trạng và giải pháp 1- Thực trạng: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực (doanh số, thị trường) 2- Các vấn đề trong hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực 3- Các giải pháp Để có thể hoàn thành được vấn đề nghiên cứu đặt ra này với tư cách là đề án củamôn học Kinh Tế Thương Mại, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tậntụy của Thầy giáo, Thạc sỹ Nguyễn Việt Cường; nhờ đó mà đề án này được hoànthành một cách trọn vẹn hơn. Phần I: Tổng quan về lý thuyết 1/ Vai trò của xuất khẩu: Khái niệm hàng xuất khẩu: Hàng hoá xuất khẩu được hiểu gắn với khái niệmthương mại hàng hoá theo quy ước của Liên Hợp Quốc và WTO là những sản phẩmhàng hoá hữu hình được sản xuất hoặc gia công tại các cơ sở sản xuất và các khu chếxuất với mục đích tiêu thụ tại thị trường ngoài nước (xuất khẩu) đi qua hải quan Hàng tạm nhập tái xuất cũng được coi là hàng hoá xuất khẩu, hàng hoá quá cảnhkhông thuộc diện khái niệm hàng hoá xuất khẩu. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia: - Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá hiệnđại hoá đất nước. Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu đểkhắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nước ta. Để công nghiệp hoá đấtnước trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc,thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn nước ngoài có thể được hình thành từ các nguồn như: Đầu tư nướcngoài, vay nợ, viện trợ, các hoạt động du lịch, xuất khẩu sức lao động…tuy vậy, cácnguồn này không ổn định và phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này.Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, đẩy mạnh công nghiệp hoá đất nước là xuấtkhẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu. - Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển. Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đólà thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấukinh tế trong quá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực (doanh số, thị trường) TIỂU LUẬN:Thực trạng: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực (doanh số, thị trường) Lời mở đầu Sau thời kỳ mở cửa, đặc biệt là từ những năm 90 trở lại đây, Việt Nam khôngngừng mở rộng mối quan hệ hợp tác hữu nghị, giao lưu, buôn bán với các nước bênngoài. Những mối quan hệ này phát sinh từ các lợi ích kinh tế là chủ yếu; và trong đóthì hoạt động xuất khẩu của Việt Nam là hoạt động mang tầm quan trọng chiến lược.Cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược thương mại quốc tế của Việt Nam phải xuất pháttừ điều kiện môi trường kinh tế quốc tế hiện tại và những điều kiện thuận lợi vốn cócủa Việt Nam để tham gia vào sự phân công lao động quốc tế một cách đúng đắn nhất. Trong giai đoạn đầu, sự phân công lao động đó cần dựa trên lợi thế so sánh củatừng quốc gia để sản xuất các sản phẩm và trao đổi với nhau. Xuất phát từ những lợithế so sánh của Việt Nam và các nước trên thế giới, trong giai đoạn đầu này, Việt Namsẽ sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thô và sản phẩm nông nghiệp, một số sản phẩmsử dụng nhiều lao động, công nghệ trung bình, sử dụng ít vốn ngoại tệ thu được thôngqua hoạt động xuất khẩu đó, Việt Nam sẽ có tiền đề cho hoạt động nhập khẩu tư liệusản xuất và công nghệ. Thông qua việc ứng dụng các tư liệu sản xuất và công nghệtiên tiến sẽ góp phần giúp Việt Nam đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nước. Đại hội Đảng lần thứ VII (6/1991) đã xác định đường lối đối ngoại: “độc lập tựchủ, đa dạng hoá, đa phương hoá”, và sau Đại hội Đảng lần thứ VIII (7/1996) là: “Xâydựng một nền kinh tế mới hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuấtkhẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu…Chủ động tham gia cộng đồng thương mại thếgiới, các diễn đàn, các tổ chức, các định chế quốc tế một cách có chọn lọc với bước đithích hợp”. Tuy nhiên, Việt Nam cũng như các quốc gia đang phát triển khác, chiến lượcphát triển trong tương lai phải nhanh chóng chuyển từ việc sản xuất và xuất khẩu cácsản phẩm thô, sản phẩm sơ chế sang sản phẩm chế biến. Muốn vậy, ta cần phải đẩymạnh tính hiệu quả từ hoạt động xuất khẩu; đặc biệt là các mặt hàng chủ lực bởi cácmặt hàng này hiện chiếm một tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu hàng xuất khẩu của nước ta. Đề tài này sẽ nghiên cứu về thực trạng và từ đó tập trung đề ra các biện pháp thúcđẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của nước ta. Về kết cấu nội dung của đề án, nội dung đề án chia làm 2 phần (ngoài lời mở đầuvà kết luận) như sau: Phần I: Cơ sở lý luận chung (Tổng quan về lý thuyết) 1- Vai trò của xuất khẩu hàng hoá 2- Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu Phần II: Thực trạng và giải pháp 1- Thực trạng: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng chủ lực (doanh số, thị trường) 2- Các vấn đề trong hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực 3- Các giải pháp Để có thể hoàn thành được vấn đề nghiên cứu đặt ra này với tư cách là đề án củamôn học Kinh Tế Thương Mại, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tậntụy của Thầy giáo, Thạc sỹ Nguyễn Việt Cường; nhờ đó mà đề án này được hoànthành một cách trọn vẹn hơn. Phần I: Tổng quan về lý thuyết 1/ Vai trò của xuất khẩu: Khái niệm hàng xuất khẩu: Hàng hoá xuất khẩu được hiểu gắn với khái niệmthương mại hàng hoá theo quy ước của Liên Hợp Quốc và WTO là những sản phẩmhàng hoá hữu hình được sản xuất hoặc gia công tại các cơ sở sản xuất và các khu chếxuất với mục đích tiêu thụ tại thị trường ngoài nước (xuất khẩu) đi qua hải quan Hàng tạm nhập tái xuất cũng được coi là hàng hoá xuất khẩu, hàng hoá quá cảnhkhông thuộc diện khái niệm hàng hoá xuất khẩu. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia: - Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá hiệnđại hoá đất nước. Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu đểkhắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nước ta. Để công nghiệp hoá đấtnước trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc,thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn nước ngoài có thể được hình thành từ các nguồn như: Đầu tư nướcngoài, vay nợ, viện trợ, các hoạt động du lịch, xuất khẩu sức lao động…tuy vậy, cácnguồn này không ổn định và phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này.Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, đẩy mạnh công nghiệp hoá đất nước là xuấtkhẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu. - Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển. Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đólà thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấukinh tế trong quá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất khẩu các mặt hàng chủ lực xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0