TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.55 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hơn mười năm "Đổi mới", Việt Nam đã nỗ lực không ngừng để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao vị thế của đất nứơc trên trường quốc tế. Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế Việt Nam tuy chưa "sánh ngang được các cường quốc năm châu" nhưng đã "đàng hoàng hơn, to đẹp hơn "trong mắt bạn bè quốc tế. Thực hiện cơ chế mở cửa là một tất yếu khách quan đối với bất kì một quốc gia nào nếu muốn phát triển, nhất là trong thời đại ngày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU TIỂU LUẬN:Thực trạng và giải pháp đẩy mạnhxuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU Lời mở đầu Trong hơn mười năm Đổi mới, Việt Nam đã nỗ lực không ngừng để phát triểnkinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao vị thế của đất nứơc trên trường quốc tế.Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế Việt Nam tuy chưa sánh ngang được các cườngquốc năm châu nhưng đã đàng hoàng hơn, to đẹp hơn trong mắt bạn bè quốc tế. Thực hiện cơ chế mở cửa là một tất yếu khách quan đối với bất kì một quốc gianào nếu muốn phát triển, nhất là trong thời đại ngày nay khi các cụm từ như toàn cầuhoá(globalization) hay hợp tác hoạt động (co_operation) được nhắc tới thườngxuyên không chỉ trên diễn đàn quốc tế mà còn trong nhiều hoạt động thường ngày.Trong xu thế đó, cùng với sự nhận thức về nội lực đất nứơc, Việt Nam bắt đầu conđường đi lên công nghiệp hoá _hiện đại hoá đất nước bằng chính sách hướng ra xuấtkhẩu với những mặt hàng tận dụng lợi thế về lao động, tài nguyên của quốc gia nhưdầu thô, dệt may, giày dép, nông sản, thuỷ sản. . Hiện nay đây vẫn là hướng đi chínhcủa thương mại Việt Nam. Tuy nhiên chính sách này cần được đổi mới trong một vàinăm tới do những thay đổi về chính sách của một số quốc gia đối tác cũng như cầnnâng cao vị thế cho các sản phẩm của Việt Nam. Một trong số những đối tác thương mại chính của Việt Nam trong thời gian qua vàsẽ tiếp tục là bạn hàng quan trọng trong những năm tới là EU. Quan hệ thương mạiViệt Nam _EU không ngừng phát triển cùng với tiến trình hợp tác của EU và đà lớnmạnh của nền kinh tế Việt Nam do chính sách Đổi mớimang lại. Giày dép hiện naylà mặt hàng xuất khẩu vào EU lớn nhất của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu của sảnphẩm vào thị trường này luôn tăng với tốc độ khá cao. Đây là mặt hàng được EU dànhcho những ưu đãi về thuế quan và nó cũng đáp ứng một phần không nhỏ nhu cầu vềgiày dép cho thị trường thống nhất và rộng lớn này. Tuy nhiên đến năm 2005, giàydép sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức do sự thay đổi ưu đãi về thuế, do sức ép cạnhtranh của nhiều sản phẩm cùng loại, hoặc cũng có thể do sự phát triển kinh tế khôngkhả quan của nền kinh tế EU sẽ ảnh hưởng tới sức mua. Chính vì vậy ngành giày dépViệt Nam cần có những bước đổi mới tích cực hơn nữa. Không phải chỉ từ phía Nhànước mà bản thân các doanh nghiệp phải năng động hơn trong việc tìm kiếm nhữngcon đường đi cho sản phẩm của mình đến được với thị trường EU. Nắm bắt được tính thực tiễn của vấn đề này, em đã lựa chọn vấn đề Thực trạngvà giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EUlàm đề tàicho đề án môn học của mình. Đề tài của em gồm có 3 phần : Phần I :Lý luận chung về tình hình xuất khẩu hàng hoá và sự cần thiết phải đẩymạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU Phần II :Thực trạng xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU Phần III:Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trườngEU Do thời gian có hạn cũng như sự hiểu biết còn hạn chế nên đề án này không thểkhông còn những thiếu sót, em rất mong thầy cô và các bạn đưa ra những ý kiến đónggóp bổ sung. Em xin chân thành cảm ơn cô Th. S. Ngô Tuyết Mai đã giúp đỡ em hoàn thành đềán này. Phần I :Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá và sự cần thiết phải đẩy mạnhxuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU I. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu 1. Khái niệm và đặc điểm 1. 1. Khái niệm xuất khẩu Xuất khẩu là việc bán, cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho bên nước ngoài trên cơsở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Thường thì hoạt động xuất khẩu là việcđưa hàng hoá qua biên giới của một quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thế quốc gia trong phâncông lao động quốc tế. Hiện nay, hoạt động xuất khẩu đã phát triển cả về chiều rộnglẫn chiều sâu trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành nghề, các lĩnh vực của nềnkinh tế nhằm đem lại lợi ích thương mại và phi thương mại cho các quốc gia. 1. 2. Đặc điểm Hoạt động xuất khẩu diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia Hoạt động xuất khẩu nhằm khai thác lợi thế so sánh của các quốc gia Hoạt động xuất khẩu góp phần cải thiện đời sống nhân dân, gia tăng tiến bộ xã hội Hoạt động xuất khẩu có thể được tiến hành bởi tư nhân, doanh nghiệp trong nướchay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 2. Vai trò 2. 1. Đối với nền kinh tế quốc gia Xuất khẩu tạo vốn bằng ngoại tệ phục vụ cho vấn đề nhập khẩu những hàng hoákhông phải là lợi thế của quốc gia. Điều này rất có ý nghĩa nhất là đối với các nướcđang phát triển Xuất khẩu là động lực chính để nền kinh đổi mới và phát triển theo chiều sâu Xuất khẩu giải quyết các vấn đề xã hội của một quốc gia như vấn đề về vốn để mởrộng sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế, sử dụng tà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU TIỂU LUẬN:Thực trạng và giải pháp đẩy mạnhxuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU Lời mở đầu Trong hơn mười năm Đổi mới, Việt Nam đã nỗ lực không ngừng để phát triểnkinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao vị thế của đất nứơc trên trường quốc tế.Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế Việt Nam tuy chưa sánh ngang được các cườngquốc năm châu nhưng đã đàng hoàng hơn, to đẹp hơn trong mắt bạn bè quốc tế. Thực hiện cơ chế mở cửa là một tất yếu khách quan đối với bất kì một quốc gianào nếu muốn phát triển, nhất là trong thời đại ngày nay khi các cụm từ như toàn cầuhoá(globalization) hay hợp tác hoạt động (co_operation) được nhắc tới thườngxuyên không chỉ trên diễn đàn quốc tế mà còn trong nhiều hoạt động thường ngày.Trong xu thế đó, cùng với sự nhận thức về nội lực đất nứơc, Việt Nam bắt đầu conđường đi lên công nghiệp hoá _hiện đại hoá đất nước bằng chính sách hướng ra xuấtkhẩu với những mặt hàng tận dụng lợi thế về lao động, tài nguyên của quốc gia nhưdầu thô, dệt may, giày dép, nông sản, thuỷ sản. . Hiện nay đây vẫn là hướng đi chínhcủa thương mại Việt Nam. Tuy nhiên chính sách này cần được đổi mới trong một vàinăm tới do những thay đổi về chính sách của một số quốc gia đối tác cũng như cầnnâng cao vị thế cho các sản phẩm của Việt Nam. Một trong số những đối tác thương mại chính của Việt Nam trong thời gian qua vàsẽ tiếp tục là bạn hàng quan trọng trong những năm tới là EU. Quan hệ thương mạiViệt Nam _EU không ngừng phát triển cùng với tiến trình hợp tác của EU và đà lớnmạnh của nền kinh tế Việt Nam do chính sách Đổi mớimang lại. Giày dép hiện naylà mặt hàng xuất khẩu vào EU lớn nhất của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu của sảnphẩm vào thị trường này luôn tăng với tốc độ khá cao. Đây là mặt hàng được EU dànhcho những ưu đãi về thuế quan và nó cũng đáp ứng một phần không nhỏ nhu cầu vềgiày dép cho thị trường thống nhất và rộng lớn này. Tuy nhiên đến năm 2005, giàydép sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức do sự thay đổi ưu đãi về thuế, do sức ép cạnhtranh của nhiều sản phẩm cùng loại, hoặc cũng có thể do sự phát triển kinh tế khôngkhả quan của nền kinh tế EU sẽ ảnh hưởng tới sức mua. Chính vì vậy ngành giày dépViệt Nam cần có những bước đổi mới tích cực hơn nữa. Không phải chỉ từ phía Nhànước mà bản thân các doanh nghiệp phải năng động hơn trong việc tìm kiếm nhữngcon đường đi cho sản phẩm của mình đến được với thị trường EU. Nắm bắt được tính thực tiễn của vấn đề này, em đã lựa chọn vấn đề Thực trạngvà giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EUlàm đề tàicho đề án môn học của mình. Đề tài của em gồm có 3 phần : Phần I :Lý luận chung về tình hình xuất khẩu hàng hoá và sự cần thiết phải đẩymạnh xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU Phần II :Thực trạng xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU Phần III:Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trườngEU Do thời gian có hạn cũng như sự hiểu biết còn hạn chế nên đề án này không thểkhông còn những thiếu sót, em rất mong thầy cô và các bạn đưa ra những ý kiến đónggóp bổ sung. Em xin chân thành cảm ơn cô Th. S. Ngô Tuyết Mai đã giúp đỡ em hoàn thành đềán này. Phần I :Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá và sự cần thiết phải đẩy mạnhxuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU I. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu 1. Khái niệm và đặc điểm 1. 1. Khái niệm xuất khẩu Xuất khẩu là việc bán, cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho bên nước ngoài trên cơsở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Thường thì hoạt động xuất khẩu là việcđưa hàng hoá qua biên giới của một quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thế quốc gia trong phâncông lao động quốc tế. Hiện nay, hoạt động xuất khẩu đã phát triển cả về chiều rộnglẫn chiều sâu trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành nghề, các lĩnh vực của nềnkinh tế nhằm đem lại lợi ích thương mại và phi thương mại cho các quốc gia. 1. 2. Đặc điểm Hoạt động xuất khẩu diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia Hoạt động xuất khẩu nhằm khai thác lợi thế so sánh của các quốc gia Hoạt động xuất khẩu góp phần cải thiện đời sống nhân dân, gia tăng tiến bộ xã hội Hoạt động xuất khẩu có thể được tiến hành bởi tư nhân, doanh nghiệp trong nướchay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 2. Vai trò 2. 1. Đối với nền kinh tế quốc gia Xuất khẩu tạo vốn bằng ngoại tệ phục vụ cho vấn đề nhập khẩu những hàng hoákhông phải là lợi thế của quốc gia. Điều này rất có ý nghĩa nhất là đối với các nướcđang phát triển Xuất khẩu là động lực chính để nền kinh đổi mới và phát triển theo chiều sâu Xuất khẩu giải quyết các vấn đề xã hội của một quốc gia như vấn đề về vốn để mởrộng sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế, sử dụng tà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường EU xuất khẩu giày dép xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 231 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 210 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 208 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 197 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 197 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0