![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta hiện nay
Số trang: 43
Loại file: doc
Dung lượng: 418.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Thực trạng và giải pháp kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta hiện nay" gồm các chương sau: chương 1 khái quát chung về kinh tế tư bản tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chương 2 vai trò của kinh tế tư bản tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, chương 3 thực trạng phát triển kinh tế tư bản tư nhân hiện nay, chương 4 đánh giá kinh tế tư bản tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta hiện nay LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCNvấn đề phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được đặt ra như một yêucầu tất yếu đối với nềnkinh tế Việt Nam. Kinh tế tư bản tư nhân là một bộphận trong cơ cấu ấy đã có một thời kỳ bị coi là đối lập v ới kinh t ế XHCN, vìvậy phải nằm trong diện cải tạo xoá bỏ. Song thực tiễn đã cho thấy quanniệm như vậy là cực đoan và sự xuất hiện trở lại của kinh tế tư bản tư nhânđã góp phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt của nền kinh tế theo h ướngtích cực. Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế Việt Nam sang n ền kinh t ếthị trường , Đảng và nhà nước Việt Nam đã ban hành nhi ều ch ủ tr ương, chínhsách để khuyến khích sự phát triển của các thành ph ần kinh t ế, trong đó cókinh tế tư bản tư nhân. Tuy nhiên, kinh tế tư bản tư nhân, thành phần kinh tếnon trẻ của nước ta đang phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức. Nhiềuvấn đề bất cập trong xã hôi, trong chủ trương chính sách và tổ chức quản lý đanglà trở ngại cho sự phát triển của thành phần kinh tế này.Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức mới. Cơhội phát triển rút ngắn, thực hiện thành công CNH, HĐH phấn đấu đưa ViệtNam về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 là hiện th ực.Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu này đòi hỏi phải có vốn đ ầu t ư lớn v ớisự giải phóng tối đa lực lượng sản xuất xã hội. Trong bối c ảnh các nguồn l ựckinh tế của Việt Nam còn đang hạn chế, xây dựng một nền kinh tế nhiềuthành phần, còn kinh tế tư bản tư nhân như một động lực phát tri ển cơ b ản làmột hướng đi hoàn toàn đúng đắn. Trong những năm vừa qua mặc dù đã cóbước phát triển tốt, kinh tế tư bản tư nhân Việt Nam vẫn ch ưa th ực s ự cóđược một vai trò tương xứng với tiềm năng của nó. Bài viết này sẽ tập trunglàm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau đây : Thực trạng và giải pháp kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta hiện nay. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn cùng cácbạn đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm đề án. 1 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAI. CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ TH Ị TR ƯỜNGĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1. Thành phần kinh tế cá thể ,tiểu chủ.Kinh tế cá thể là thành phần kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuấtvà khả năng lao động của bản thân người lao động.Kinh tế tiểu chủ cũng chính là hình thức kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệusản xuất nhưng có thuê mướn lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựavào sức lao động và vốn của bản thân và gia đình.Kinh tế cá thể, tiểu chủ đang có vị trí rất quan trọng trong nhi ều ngành ngh ề ởnông thôn và thành thị, có điều kiện phat huy nhanh tiềm năng về vốn sức laođộng, tay nghề của từng gia đình, từng người lao động. Do đó, việc mở rộngsản xuất, kinh doanh của kinh tế cá thể và tiểu chủ cần được khuyến khích.Hiện nay, ở nước ta, thành phần kinh tế này phần lớn hoạt đ ộng dưới hìnhthức hộ gia đình, đang là một bộ phận đông đảo, có ti ềm năng to l ớn, có v ị tríquan trọng ,lâu dài. Đối với nước ta, cần phát triển m ạnh m ẽ thành ph ần kinhtế này để vừa góp phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã h ội, v ừa gi ảiquyết nhiều việc làm cho người lao động - một vấn đề bức bách hi ện nay c ủađời sống kinh tế xã hội. Trong những năm gần đây, thành ph ần kinh t ế nàyphát triển nhanh chóng trong nông lâm ngư nghiệp và thương mại, dịch vụ. Nóđã góp phần quan trọng vào các thành tựu kinh tế xã hội. Tuy nhiên, cũng cầnthấy rằng, kinh tế cá thể tiểu chủ dù cố găngs đến bao nhiêu cũng không loạibỏ được những hạn chế vốn có như: tính tự phát , manh mún, hạn chế về kỹthuật. Do đó Đảng ta chỉ rõ: cần giúp đỡ kinh tế cá thể, tiểu chủ, gi ải quy ếtcác vấn đề khó khăn về vốn, về khoa học kỹ thuật và công ngh ệ, về th ịtrường tiêu thụ sản phẩm. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IXviết: “ Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển, khuyến khích các hìnhthức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát 2triển lớn hơn“. Phát triển các loại hình thông tin với qui mô phù h ợp trên t ừngđịa bàn.2. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân .Kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế mà xuất kinh doanh dựa trên cơsở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột s ức laođộng lam thuê.Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã h ội ở nước ta hi ện nay, thành ph ần nàycó vai trò đáng kể xét về phương diện phát triển lực lượng sản xuất ,xã h ộihoá sản xuất cũng như về phương diện giải quyết các vấn đề xã h ội. Đâycũng là thành phần kinh tế rất năng động nhạy bén với kinh tế thị trườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta hiện nay LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCNvấn đề phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được đặt ra như một yêucầu tất yếu đối với nềnkinh tế Việt Nam. Kinh tế tư bản tư nhân là một bộphận trong cơ cấu ấy đã có một thời kỳ bị coi là đối lập v ới kinh t ế XHCN, vìvậy phải nằm trong diện cải tạo xoá bỏ. Song thực tiễn đã cho thấy quanniệm như vậy là cực đoan và sự xuất hiện trở lại của kinh tế tư bản tư nhânđã góp phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt của nền kinh tế theo h ướngtích cực. Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế Việt Nam sang n ền kinh t ếthị trường , Đảng và nhà nước Việt Nam đã ban hành nhi ều ch ủ tr ương, chínhsách để khuyến khích sự phát triển của các thành ph ần kinh t ế, trong đó cókinh tế tư bản tư nhân. Tuy nhiên, kinh tế tư bản tư nhân, thành phần kinh tếnon trẻ của nước ta đang phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức. Nhiềuvấn đề bất cập trong xã hôi, trong chủ trương chính sách và tổ chức quản lý đanglà trở ngại cho sự phát triển của thành phần kinh tế này.Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức mới. Cơhội phát triển rút ngắn, thực hiện thành công CNH, HĐH phấn đấu đưa ViệtNam về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 là hiện th ực.Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu này đòi hỏi phải có vốn đ ầu t ư lớn v ớisự giải phóng tối đa lực lượng sản xuất xã hội. Trong bối c ảnh các nguồn l ựckinh tế của Việt Nam còn đang hạn chế, xây dựng một nền kinh tế nhiềuthành phần, còn kinh tế tư bản tư nhân như một động lực phát tri ển cơ b ản làmột hướng đi hoàn toàn đúng đắn. Trong những năm vừa qua mặc dù đã cóbước phát triển tốt, kinh tế tư bản tư nhân Việt Nam vẫn ch ưa th ực s ự cóđược một vai trò tương xứng với tiềm năng của nó. Bài viết này sẽ tập trunglàm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau đây : Thực trạng và giải pháp kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta hiện nay. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn cùng cácbạn đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm đề án. 1 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAI. CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ TH Ị TR ƯỜNGĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1. Thành phần kinh tế cá thể ,tiểu chủ.Kinh tế cá thể là thành phần kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuấtvà khả năng lao động của bản thân người lao động.Kinh tế tiểu chủ cũng chính là hình thức kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệusản xuất nhưng có thuê mướn lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựavào sức lao động và vốn của bản thân và gia đình.Kinh tế cá thể, tiểu chủ đang có vị trí rất quan trọng trong nhi ều ngành ngh ề ởnông thôn và thành thị, có điều kiện phat huy nhanh tiềm năng về vốn sức laođộng, tay nghề của từng gia đình, từng người lao động. Do đó, việc mở rộngsản xuất, kinh doanh của kinh tế cá thể và tiểu chủ cần được khuyến khích.Hiện nay, ở nước ta, thành phần kinh tế này phần lớn hoạt đ ộng dưới hìnhthức hộ gia đình, đang là một bộ phận đông đảo, có ti ềm năng to l ớn, có v ị tríquan trọng ,lâu dài. Đối với nước ta, cần phát triển m ạnh m ẽ thành ph ần kinhtế này để vừa góp phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã h ội, v ừa gi ảiquyết nhiều việc làm cho người lao động - một vấn đề bức bách hi ện nay c ủađời sống kinh tế xã hội. Trong những năm gần đây, thành ph ần kinh t ế nàyphát triển nhanh chóng trong nông lâm ngư nghiệp và thương mại, dịch vụ. Nóđã góp phần quan trọng vào các thành tựu kinh tế xã hội. Tuy nhiên, cũng cầnthấy rằng, kinh tế cá thể tiểu chủ dù cố găngs đến bao nhiêu cũng không loạibỏ được những hạn chế vốn có như: tính tự phát , manh mún, hạn chế về kỹthuật. Do đó Đảng ta chỉ rõ: cần giúp đỡ kinh tế cá thể, tiểu chủ, gi ải quy ếtcác vấn đề khó khăn về vốn, về khoa học kỹ thuật và công ngh ệ, về th ịtrường tiêu thụ sản phẩm. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IXviết: “ Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển, khuyến khích các hìnhthức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát 2triển lớn hơn“. Phát triển các loại hình thông tin với qui mô phù h ợp trên t ừngđịa bàn.2. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân .Kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế mà xuất kinh doanh dựa trên cơsở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột s ức laođộng lam thuê.Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã h ội ở nước ta hi ện nay, thành ph ần nàycó vai trò đáng kể xét về phương diện phát triển lực lượng sản xuất ,xã h ộihoá sản xuất cũng như về phương diện giải quyết các vấn đề xã h ội. Đâycũng là thành phần kinh tế rất năng động nhạy bén với kinh tế thị trườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận chính trị Tiểu luận triết học Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận kinh tế chính trị Định hướng xã hội chủ nghĩaTài liệu liên quan:
-
27 trang 354 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
30 trang 257 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 248 0 0 -
20 trang 245 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 209 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 194 0 0 -
4 trang 187 0 0
-
23 trang 169 0 0
-
23 trang 167 0 0